Câu hỏi:
21/07/2024 183
Các lễ hội gắn với nông nghiệp thường có mục đích gì?
A. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của thần linh với cộng đồng.
A. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của thần linh với cộng đồng.
B. Bày tỏ lòng biết ơn sự che chở và phù hộ của tổ tiên với gia tộc.
C. Giữ gìn và truyền thừa bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc.
D. Gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Là dịp để con người gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, bày tỏ lòng biết ơn sự che chở, phù hộ của thần linh và tổ tiên đối với cộng đồng. Thông qua các hoạt động lễ hội, bản sắc văn hoá của các dân tộc được gìn giữ và truyền thừa qua các thế hệ.
D đúng
- A sai vì các lễ hội này thường liên quan đến các nghi lễ tín ngưỡng và văn hóa của người dân địa phương, được tổ chức để tôn vinh thần linh, mong mỏi mùa màng bội thu và sự bình an cho cộng đồng.
- B sai vì thường liên quan đến các nghi lễ tôn vinh tổ tiên, làm sạch và cầu nguyện cho sự bình an, sự may mắn và sự thịnh vượng cho gia tộc.
- C sai vì liên quan đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, bao gồm ngôn ngữ, trang phục, thực phẩm, nghệ thuật, và tập tục truyền thống của một dân tộc hay cộng đồng.
*) Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người như sinh đẻ, cưới hỏi, làm nhà, ma chay hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Là dịp để con người gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, bày tỏ lòng biết ơn sự che chở, phù hộ của thần linh và tổ tiên đối với cộng đồng. Thông qua các hoạt động lễ hội, bản sắc văn hoá của các dân tộc được gìn giữ và truyền thừa qua các thế hệ.
+ Là dịp để các thành viên trong cộng đồng dân tộc gặp gỡ, giao lưu và thắt chặt tình đoàn kết.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo. Vào các dịp lễ hội, người dân thường tiến hành các nghi thức cúng tế thần linh, tổ chức ca hát, nhảy múa, ăn uống và các trò vui chơi giải trí.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc, góp phần làm giàu kho tàng văn hoá Việt Nam.
- Một số sinh hoạt văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là di sản văn hóa thế giới.
Lễ hội xuống đồng của dân tộc Tày, Dao
=> Đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị văn hóa rất đặc sắc. Những giá trị văn hoá này cần được mỗi công dân chung tay gìn giữ, phát huy và lưu truyền cho các thế hệ tương lai.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Đáp án đúng là: D
- Là dịp để con người gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, bày tỏ lòng biết ơn sự che chở, phù hộ của thần linh và tổ tiên đối với cộng đồng. Thông qua các hoạt động lễ hội, bản sắc văn hoá của các dân tộc được gìn giữ và truyền thừa qua các thế hệ.
D đúng
- A sai vì các lễ hội này thường liên quan đến các nghi lễ tín ngưỡng và văn hóa của người dân địa phương, được tổ chức để tôn vinh thần linh, mong mỏi mùa màng bội thu và sự bình an cho cộng đồng.
- B sai vì thường liên quan đến các nghi lễ tôn vinh tổ tiên, làm sạch và cầu nguyện cho sự bình an, sự may mắn và sự thịnh vượng cho gia tộc.
- C sai vì liên quan đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, bao gồm ngôn ngữ, trang phục, thực phẩm, nghệ thuật, và tập tục truyền thống của một dân tộc hay cộng đồng.
*) Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người như sinh đẻ, cưới hỏi, làm nhà, ma chay hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Là dịp để con người gửi gắm ước mong về một cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, bày tỏ lòng biết ơn sự che chở, phù hộ của thần linh và tổ tiên đối với cộng đồng. Thông qua các hoạt động lễ hội, bản sắc văn hoá của các dân tộc được gìn giữ và truyền thừa qua các thế hệ.
+ Là dịp để các thành viên trong cộng đồng dân tộc gặp gỡ, giao lưu và thắt chặt tình đoàn kết.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo. Vào các dịp lễ hội, người dân thường tiến hành các nghi thức cúng tế thần linh, tổ chức ca hát, nhảy múa, ăn uống và các trò vui chơi giải trí.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc, góp phần làm giàu kho tàng văn hoá Việt Nam.
- Một số sinh hoạt văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là di sản văn hóa thế giới.
Lễ hội xuống đồng của dân tộc Tày, Dao
=> Đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị văn hóa rất đặc sắc. Những giá trị văn hoá này cần được mỗi công dân chung tay gìn giữ, phát huy và lưu truyền cho các thế hệ tương lai.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Ngữ hệ nào có nhiều dân tộc sử dụng nhất?
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Ngữ hệ nào có nhiều dân tộc sử dụng nhất?
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò nhà Rông ở Tây Nguyên?
Câu 3:
Vì sao ngày nay các dân tộc có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh?
Câu 4:
Tín ngưỡng truyền thống nào mà hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều thực hiện?
Câu 6:
Tìm hiểu và cho biết nét đặc trưng về trang phục của một số dân tộc dưới đây:
- Điểm chung trong trang phục của các dân tộc trên:
Tìm hiểu và cho biết nét đặc trưng về trang phục của một số dân tộc dưới đây:
- Điểm chung trong trang phục của các dân tộc trên:
Câu 7:
Các dân tộc ở Việt Nam chủ yếu hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nào?
Câu 9:
Hãy tìm hiểu thành phần dân tộc nơi em sinh sống (phường/xã/ thị trấn) và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
STT
Dân tộc
Số dân
Ngữ hệ
Hoạt động sản
xuất chính
Hoạt động văn
hoá chính
1
....................
........................
....................
........................
........................
2
....................
........................
....................
........................
........................
3
....................
........................
....................
........................
........................
......
....................
........................
....................
........................
........................
Hãy tìm hiểu thành phần dân tộc nơi em sinh sống (phường/xã/ thị trấn) và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
STT |
Dân tộc |
Số dân |
Ngữ hệ |
Hoạt động sản xuất chính |
Hoạt động văn hoá chính |
1 |
.................... |
........................ |
.................... |
........................ |
........................ |
2 |
.................... |
........................ |
.................... |
........................ |
........................ |
3 |
.................... |
........................ |
.................... |
........................ |
........................ |
...... |
.................... |
........................ |
.................... |
........................ |
........................ |
Câu 10:
Thực hành Then - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại là của những dân tộc nào ở Việt Nam?
Thực hành Then - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại là của những dân tộc nào ở Việt Nam?
Câu 11:
Tìm hiểu và hoàn thành bảng thông tin về đời sống vật chất và tinh thần một số dân tộc dưới đây:
Khmer
Mường
Ê Đê
HMông
Hoa
Tày
Số dân
Ngữ hệ
Nhóm ngôn ngữ
Địa bàn cư trú chính
Tín ngưỡng, tôn giáo
Ngành sản xuất chính
Lễ hội nổi bật
Di sản văn hoá
Tìm hiểu và hoàn thành bảng thông tin về đời sống vật chất và tinh thần một số dân tộc dưới đây:
|
Khmer |
Mường |
Ê Đê |
HMông |
Hoa |
Tày |
Số dân |
|
|
|
|
|
|
Ngữ hệ |
|
|
|
|
|
|
Nhóm ngôn ngữ |
|
|
|
|
|
|
Địa bàn cư trú chính |
|
|
|
|
|
|
Tín ngưỡng, tôn giáo |
|
|
|
|
|
|
Ngành sản xuất chính |
|
|
|
|
|
|
Lễ hội nổi bật |
|
|
|
|
|
|
Di sản văn hoá |
|
|
|
|
|
|
Câu 12:
Các dân tộc ở Việt Nam đều có các di sản phi vật thể cần bảo tồn trong lĩnh vực nào?
Câu 13:
Địa bàn cư trú đã ảnh hưởng đến trình độ sản xuất của các dân tộc ít người ở Việt Nam như thế nào?
Địa bàn cư trú đã ảnh hưởng đến trình độ sản xuất của các dân tộc ít người ở Việt Nam như thế nào?
Câu 14:
Không gian văn hoá nào được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại?
Không gian văn hoá nào được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại?