Câu hỏi:
21/07/2024 350Các dung dịch axit đều có nồng độ 0,01M : axit fomic (1); axit propionic (2); axit oxalic (3). Giá trị pH của các dung dịch giảm theo thứ tự
A. (1), (2), (3).
B. (2), (1), (3).
C. (3), (2), (1).
D. (3), (1), (2).
Trả lời:
Đáp án B
(2), (1), (3)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây
Câu 3:
X là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với Na và có công thức phân tử là C7H8O. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
Câu 4:
Dung dịch axit metacrylic (CH2=CH(CH3) – COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây
Câu 5:
Hiđrocacbon X tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 dư (to, xt) thu được chất Z. Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon T (là monome để tổng hợp cao su Buna). Nhận xét nào sau về X, Y, Z, T không đúng
Câu 7:
Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
Câu 9:
Cho các chất sau: axit axetic, phenol, ancol etylic và anilin lần lượt tác dụng với các dung dịch NaOH, NaHCO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu 10:
Một ankyl benzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc ( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là
Câu 12:
Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được ancol sec – butylic
Câu 14:
Lần lượt cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất, 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai. Sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thể tích CO2 thu được (ở cùng nhiệt độ, áp suất):