Câu hỏi:
15/09/2024 3,516Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Tày, Nùng, Thái.
B. Gia-rai, Ê-đê, Ba na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa.
D. Giáy, Dao, Mông.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là Khơ me, Chăm, Hoa, với nhiều nét độc đáo trong phong tục tập quán, sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm sinh thái và môi trường tự nhiên, có thể chia sự phân bố của các dân tộc ít người ở đồng bằng sông Cửu Long theo ba vùng chính như sau:
- Vùng nội địa: đây là vùng cư trú lâu đời nhất của các dân tộc ít người ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Vùng ven biển: kéo dài từ Trà Vinh, qua Sóc Trăng tới Bạc Liêu.
- Vùng núi biên giới Tây Nam: thuộc các tỉnh An Giang và Kiên Giang, nơi có dãy núi Thất Sơn, núi Sập, núi Vọng Thê.
-> C đúng
A sai vì các dân tộc ít người Tày, Nùng, Thái phân bố chủ yếu ở khu vực Trung Du và miền núi phía Bắc
B sai vì các dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba na phân bố chủ yếu ở các khu vực Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc
D sai vì các dân tộc Giáy, Dao, Mông phân bố nhiều ở vùng núi phía Bắc
*) Sự phân bố dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Đây là vùng thượng nguồn của các dòng sông, có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc:
Ở vùng thấp: Người Tày, Nùng tập trung ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cản
Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người, cư trú thành vùng rõ rệt.
Người Ê-đê ở Đăk Lăk, người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ-ho ở Lâm Đồng.
Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ –me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung ở các đô thị (TP. Hồ Chí Minh).
Xem thêm các bài viết liên quan hay và các chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
Giải Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
Câu 3:
Cho bảng số liệu về một số chỉ tiêu dân cư -xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:
Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước?
Câu 4:
Đặc điểm nổi bật về vị trí, lãnh thổ của Đồng bằng Sông Cửu Long là
Câu 5:
Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 6:
Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 7:
Cho bảng số liệu
MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999
Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước?
Câu 9:
Điều kiện nào sau đây không phục vụ phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long?
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-