Câu hỏi:
19/07/2024 156Biểu hiện nào dưới đây khôngphải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự xuất hiện của những hình thức tổ chức độc quyền về kinh tế.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Trả lời:
Sự xuất hiện của những hình thức tổ chức độc quyền về kinh tế không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Câu 2:
Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50-70 của thế kỷ XX là
Câu 3:
(2 điểm)
Nêu nét chính về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945-1973.Câu 4:
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Câu 5:
(3 điểm)
Trình bày nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc (từ 1978). Từ cuộc cải cách của Trung Quốc đã để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986)
Câu 6:
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
Câu 7:
Sự kiện nào đánh dấu bắt đầu giai đoạn hoạt động khởi sắc của ASEAN?
Câu 8:
Sau 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập dân tộc vì?
Câu 9:
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, một trong những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
Câu 10:
Cho các sự kiện sau:
1. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
2. Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
3. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
Câu 11:
Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
Câu 13:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 14:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12 - 1989) là
Câu 15:
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 là gì?