Câu hỏi:
20/07/2024 174Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào?
A. Tốc độ tăng trưởng cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta từ năm 2000 đến 2010
B. Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của nước ta từ năm 2000 đến năm 2010.
C. Sự biến đổi tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm của nước ta từ năm 2000 đến 2010.
D. Tình hình phát triển cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta từ năm 2000 đến năm 2010
Trả lời:
Chọn đáp án C
Biểu đồ miền là loại biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ trọng của các đối tượng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vùng thượng châu thổ và hạ châu thổ ở Đồng bằng sông Cửu Long đều có đặc điểm:
Câu 2:
Ngành đánh bắt thuỷ sản của Đông Nam Bộ được phát triển mạnh là nhờ:
Câu 4:
Hoạt động khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 5:
Hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp chủ yếu là
Câu 6:
Các ngành công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy, điện tử dân dụng được xếp vào nhóm ngành công nghiệp:
Câu 7:
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á NĂM 2014
Nhận xét nào dưới đây không đúng về bảng số liệu trên?
Câu 8:
Trong các yếu tố phục vụ cho phát triển kinh tế thì Đông Nam Á có lợi thế về
Câu 9:
Tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta là
Câu 10:
Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 11:
Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, là nơi tiếp giáp của vành đai sinh khoáng nào?
Câu 12:
Nguyên nhân chính khiến cho diện tích rừng nước ta có xu hướng tăng trở lại trong những năm gần đây là do
Câu 13:
Việc phát triển công nghiệp chế biến lọc dầu ở vùng Đông Nam Bộ cần phải chú ý đến vấn đề
Câu 14:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
Câu 15:
Trở ngại lớn nhất đối với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất nông nghiệp là: