Câu hỏi:
19/09/2024 159
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động
A. tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản.
B. phát triển và lan toả các giá trị di sản.
C. lưu giữ, bảo vệ và lan toả các giá trị của di sản.
D. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các di sản.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động lưu giữ, bảo vệ và lan toả các giá trị của di sản.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá là hoạt động giữ gìn và phát triển các di sản vật thể và phi vật thể, đảm bảo chúng được bảo vệ và truyền lại cho các thế hệ sau. Bảo tồn bao gồm trùng tu, bảo quản di tích, tư liệu hóa các di sản phi vật thể; còn phát huy là việc tổ chức các sự kiện, giáo dục về giá trị di sản và kết hợp với du lịch để tạo động lực phát triển kinh tế, gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
* Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại - Cánh diều
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá không phải là hoạt động
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá không phải là hoạt động
Câu 2:
Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp để làm rõ khái niệm di sản văn hoá và mối quan hệ của Sử học với các di sản văn hoá.
- Sử học
- bền vững
- di sản văn hoá
- bức tranh lịch sử
- tinh thần, vật chất
- kinh tế, xã hội
- sự kiện, hiện tượng, nhân vật
- xã hội loài người
- trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy
- lịch sử, văn hoá, khoa học
Di sản văn hoá là những sản phẩm ....................................... có giá trị.............................., ..................................., được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ............................... nghiên cứu các .............................., trong lịch sử ................................., góp phần phục dựng lại .......................................... Kết quả nghiên cứu của .............................. khẳng định giá trị của các ............................., là cơ sở ..............................., ............................... các giá trị của di sản văn hoá, đảm bảo sự phát triển .................................. của mỗi quốc gia, dân tộc, góp phần đem lại những hiệu quả thiết thực cho sự phát triển ...........................
Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp để làm rõ khái niệm di sản văn hoá và mối quan hệ của Sử học với các di sản văn hoá.
- Sử học |
- bền vững |
- di sản văn hoá |
- bức tranh lịch sử |
- tinh thần, vật chất |
- kinh tế, xã hội |
- sự kiện, hiện tượng, nhân vật |
- xã hội loài người |
- trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy |
- lịch sử, văn hoá, khoa học |
|
|
Di sản văn hoá là những sản phẩm ....................................... có giá trị.............................., ..................................., được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ............................... nghiên cứu các .............................., trong lịch sử ................................., góp phần phục dựng lại .......................................... Kết quả nghiên cứu của .............................. khẳng định giá trị của các ............................., là cơ sở ..............................., ............................... các giá trị của di sản văn hoá, đảm bảo sự phát triển .................................. của mỗi quốc gia, dân tộc, góp phần đem lại những hiệu quả thiết thực cho sự phát triển ...........................
Câu 3:
Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều có vai trò là
Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều có vai trò là
Câu 4:
Lập bảng thống kê các di sản văn hoá Việt Nam theo các tiêu chí dưới đây.
STT
Di sản văn hoá
Ý nghĩa, giá trị văn hoá, lịch sử
Giá trị được phát huy trong
công nghiệp văn hoá
1
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
2
Lễ hội
Nghinh Ông
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
3
Tổng số di sản được UNESCO ghi danh công nhận
- Vật thể: ................................
.................................................
- Phi vật thể: ...........................
.................................................
- Hỗn hợp: ..............................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
.................................................
Lập bảng thống kê các di sản văn hoá Việt Nam theo các tiêu chí dưới đây.
STT |
Di sản văn hoá |
Ý nghĩa, giá trị văn hoá, lịch sử |
Giá trị được phát huy trong công nghiệp văn hoá |
1 |
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương |
................................................. ................................................. ................................................. ................................................. |
................................................. ................................................. ................................................. ................................................. |
2 |
Lễ hội Nghinh Ông |
................................................. ................................................. ................................................. |
................................................. ................................................. ................................................. |
3 |
Tổng số di sản được UNESCO ghi danh công nhận |
- Vật thể: ................................ ................................................. - Phi vật thể: ........................... ................................................. - Hỗn hợp: .............................. ................................................. |
................................................. ................................................. ................................................. ................................................. ................................................. ................................................. |
Câu 5:
Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản là nhiệm vụ của
Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản là nhiệm vụ của
Câu 6:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hoá?
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hoá?
Câu 7:
Công nghiệp văn hoá có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của Sử học?
Công nghiệp văn hoá có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của Sử học?
Câu 8:
Sử học có vai trò như thế nào với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá?
Sử học có vai trò như thế nào với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá?
Câu 9:
Từ thông tin dưới đây, em hãy cho biết vì sao phải bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá. Hãy nêu một số biện pháp cụ thể để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di tích lịch sử ở Việt Nam.
“Được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993 nhưng quần thể di tích Cố đô Huế thường xuyên phải đối mặt với nạn xâm hại. Ngày 21 - 11 - 2017, lăng mộ của bà Trần Thị Nga - mẹ vua Dục Đức bị kẻ gian đập phá, đào bới, khiến nhiều người đau lòng. Đáng buồn hơn, trước đó, nhiều di tích, hiện vật khác như lăng Khải Định, Trường Quốc Tử Giám, bia Quốc học, Cửu vị thần công, Phu Văn Lâu, Chùa Thiên Mụ,... cũng bị tàn phá nghiêm trọng, chủ yếu là do ý thức kém của người dân cũng như khách tham quan. Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tổng mức đầu tư dự kiến cho dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế trong giai đoạn 2016 - 2020 lên đến 1274 tỉ đồng. Một số tiền lớn nhưng nếu xét từ mức độ xâm hại, phá hoại di tích đang diễn ra tại Huế hiện nay thì số tiền này vẫn chỉnhư"muối bỏ bể.
(Nguồn: https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-bien-mat-nhieu-di-tich-lich-su-311448)
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là vì .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Một số biện pháp để bảo tồn các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên: .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Từ thông tin dưới đây, em hãy cho biết vì sao phải bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá. Hãy nêu một số biện pháp cụ thể để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di tích lịch sử ở Việt Nam.
“Được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993 nhưng quần thể di tích Cố đô Huế thường xuyên phải đối mặt với nạn xâm hại. Ngày 21 - 11 - 2017, lăng mộ của bà Trần Thị Nga - mẹ vua Dục Đức bị kẻ gian đập phá, đào bới, khiến nhiều người đau lòng. Đáng buồn hơn, trước đó, nhiều di tích, hiện vật khác như lăng Khải Định, Trường Quốc Tử Giám, bia Quốc học, Cửu vị thần công, Phu Văn Lâu, Chùa Thiên Mụ,... cũng bị tàn phá nghiêm trọng, chủ yếu là do ý thức kém của người dân cũng như khách tham quan. Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tổng mức đầu tư dự kiến cho dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế trong giai đoạn 2016 - 2020 lên đến 1274 tỉ đồng. Một số tiền lớn nhưng nếu xét từ mức độ xâm hại, phá hoại di tích đang diễn ra tại Huế hiện nay thì số tiền này vẫn chỉnhư"muối bỏ bể.
(Nguồn: https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-bien-mat-nhieu-di-tich-lich-su-311448)
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là vì .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Một số biện pháp để bảo tồn các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên: .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 10:
Các hình dưới đây thuộc loại hình di sản văn hoá nào? Theo em, Sử học có mối quan hệ như thế nào đến việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, di sản văn hoá?
Các hình dưới đây thuộc loại hình di sản văn hoá nào? Theo em, Sử học có mối quan hệ như thế nào đến việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, di sản văn hoá?
Câu 11:
Sử học có vai trò như thế nào với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá? Em hãy tìm hiểu mối liên hệ giữa một số ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá với Sử học và điền vào chỗ trống (...) dưới đây.
Sử học có vai trò .....................................................................................................................
Sử học cung cấp .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá cung cấp .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 12:
Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng không nhằm mục đích nào dưới đây?
Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng không nhằm mục đích nào dưới đây?
Câu 13:
Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?
Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?
Câu 14:
Lịch sử và văn hoá có vai trò như thế nào đến sự phát triển du lịch?
Câu 15:
Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị
Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị