Câu hỏi:
12/07/2024 81
Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Trẻ em đã làm nên cuộc sống văn minh, hạnh phúc trên Trái Đất hôm nay.
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
c) Hãy góp sức cùng mọi người làm cho cuộc sống trên Trái Đất tốt đẹp hơn.
d) Hãy góp sức cùng mọi người viết tiếp câu chuyện cổ tích về loài người.
Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Trẻ em đã làm nên cuộc sống văn minh, hạnh phúc trên Trái Đất hôm nay.
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
c) Hãy góp sức cùng mọi người làm cho cuộc sống trên Trái Đất tốt đẹp hơn.
d) Hãy góp sức cùng mọi người viết tiếp câu chuyện cổ tích về loài người.
Trả lời:
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về một phát minh hoặc sáng chế mà em biết qua truyện Lửa thần hoặc bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống.
Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về một phát minh hoặc sáng chế mà em biết qua truyện Lửa thần hoặc bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống.
Câu 2:
Hãy viết những điều em biết về một sáng chế được nhắc tới trong đoạn 2 (chữ viết, điện thoại thông minh, cần gạt nước trên kính xe ô tô,...):
Hãy viết những điều em biết về một sáng chế được nhắc tới trong đoạn 2 (chữ viết, điện thoại thông minh, cần gạt nước trên kính xe ô tô,...):
Câu 3:
Viết đoạn văn ngắn về một đội bóng (hoặc một đoàn nghệ thuật) mà em yêu thích.
Viết đoạn văn ngắn về một đội bóng (hoặc một đoàn nghệ thuật) mà em yêu thích.
Câu 4:
Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm? Đánh dấu üvào những ô thích hợp:
Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm? Đánh dấu üvào những ô thích hợp:
Câu 5:
Thời trai trẻ, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã dành trọn tâm huyết cho con đường mình chọn như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Tôn Thất Tùng sinh ra trong gia đình quan lại nhưng ông chọn con đường làm bác sĩ.
b) Thời trai trẻ của ông trôi qua trong bốn bức tường bệnh viện.
c) Ông đã miệt mài suốt bốn năm trong các phòng mổ xác, nghiên cứu hơn 200 lá gan để hoàn thành một công trình về gan.
d) Năm 1963, ông hoàn thiện và giới thiệu phương pháp cắt gan của mình.
Thời trai trẻ, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã dành trọn tâm huyết cho con đường mình chọn như thế nào? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Tôn Thất Tùng sinh ra trong gia đình quan lại nhưng ông chọn con đường làm bác sĩ. |
|
|
b) Thời trai trẻ của ông trôi qua trong bốn bức tường bệnh viện. |
|
|
c) Ông đã miệt mài suốt bốn năm trong các phòng mổ xác, nghiên cứu hơn 200 lá gan để hoàn thành một công trình về gan. |
|
|
d) Năm 1963, ông hoàn thiện và giới thiệu phương pháp cắt gan của mình. |
|
|
Câu 6:
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em (hoặc anh, chị, em của em) đang học và tên cơ quan, doanh nghiệp mà bố mẹ (hoặc người thân khác) của em đang làm việc.
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em (hoặc anh, chị, em của em) đang học và tên cơ quan, doanh nghiệp mà bố mẹ (hoặc người thân khác) của em đang làm việc.
Câu 7:
Viết đoạn văn ngắn về một bảo tàng (hoặc một thư viện) mà em biết.
Viết đoạn văn ngắn về một bảo tàng (hoặc một thư viện) mà em biết.
Câu 8:
Chuyến thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày?
1519 ngày.
1522 ngày
Hơn 1.000 ngày.
200 ngày.
Chuyến thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày?
|
1519 ngày. |
|
1522 ngày |
|
Hơn 1.000 ngày. |
|
200 ngày. |
Câu 9:
Câu chuyện quả táo rụng ở đoạn 2 nói lên điều gì về Niu-tơn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Niu-tơn trở thành giảng viên đại học khi còn rất trẻ.
b) Niu-tơn say mê nghiên cứu tốc độ rơi của các vật.
c) Khi suy nghĩ về một vấn đề gì, Niu-tơn thường quên hết mọi thứ xung quanh.
d) Niu-tơn luôn quan sát và tự đặt câu hỏi về các hiện tượng diễn ra xung quanh.
Câu chuyện quả táo rụng ở đoạn 2 nói lên điều gì về Niu-tơn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Niu-tơn trở thành giảng viên đại học khi còn rất trẻ.
b) Niu-tơn say mê nghiên cứu tốc độ rơi của các vật.
c) Khi suy nghĩ về một vấn đề gì, Niu-tơn thường quên hết mọi thứ xung quanh.
d) Niu-tơn luôn quan sát và tự đặt câu hỏi về các hiện tượng diễn ra xung quanh.
Câu 10:
Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? Viết tiếp câu trả lời của em:
- Em thích hình ảnh…………………………………………………………………..
vì:…………………………………………………………………………………….
Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? Viết tiếp câu trả lời của em:
- Em thích hình ảnh…………………………………………………………………..
vì:…………………………………………………………………………………….
Câu 11:
Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát của mình vào việc gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cậu làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
b) Cậu làm ngay bốn chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
c) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để xác định vị trí của Mặt Trời.
d) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để hướng dẫn bà ngoại làm việc.
Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát của mình vào việc gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cậu làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
b) Cậu làm ngay bốn chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
c) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để xác định vị trí của Mặt Trời.
d) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để hướng dẫn bà ngoại làm việc.
Câu 12:
Những chi tiết ở đoạn 2 nói lên điều gì về bác sĩ Tôn Thất Tùng? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Những chi tiết ấy nói lên tài năng đặc biệt của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
b) Những chi tiết ấy nói lên lòng yêu nghề, yêu nước của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
c) Những chi tiết ấy nói lên những khó khăn mà bác sĩ Tôn Thất Tùng phải vượt qua.
d) Những chi tiết ấy nói lên sự quý mến của người bệnh đối với bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Những chi tiết ở đoạn 2 nói lên điều gì về bác sĩ Tôn Thất Tùng? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Những chi tiết ấy nói lên tài năng đặc biệt của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
b) Những chi tiết ấy nói lên lòng yêu nghề, yêu nước của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
c) Những chi tiết ấy nói lên những khó khăn mà bác sĩ Tôn Thất Tùng phải vượt qua.
d) Những chi tiết ấy nói lên sự quý mến của người bệnh đối với bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Câu 13:
Viết lại những tên riêng sau cho đúng:
- Trường tiểu học Nam Thành Công:……………………………………………….
- Trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn:…………………………………………….
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình :…………………………………………..
- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định:…………………………………………..
- Hội khuyến học tỉnh Hưng yên:……………………………………………………
- hội Chữ thập đỏ Việt Nam :……………………………………………………….
- Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam :…………………………………………………
- quỹ nhi đồng Liên hợp quốc :……………………………………………………….
Viết lại những tên riêng sau cho đúng:
- Trường tiểu học Nam Thành Công:……………………………………………….
- Trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn:…………………………………………….
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình :…………………………………………..
- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định:…………………………………………..
- Hội khuyến học tỉnh Hưng yên:……………………………………………………
- hội Chữ thập đỏ Việt Nam :……………………………………………………….
- Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam :…………………………………………………
- quỹ nhi đồng Liên hợp quốc :……………………………………………………….
Câu 15:
Dựa theo nội dung bài đọc, hãy viết bản hướng dẫn thực hiện thí nghiệm của cô bé Ma-ri-a theo 4 bước.
a) Bước 1: Đặt tách trà lên đĩa, bưng đi.
b) Bước 2: Rung lắc nhẹ đĩa trà và quan sát.
c) Bước 3:…………………………………………………………………………….
d) Bước 4:……………………………………………………………………………
Dựa theo nội dung bài đọc, hãy viết bản hướng dẫn thực hiện thí nghiệm của cô bé Ma-ri-a theo 4 bước.
a) Bước 1: Đặt tách trà lên đĩa, bưng đi.
b) Bước 2: Rung lắc nhẹ đĩa trà và quan sát.
c) Bước 3:…………………………………………………………………………….
d) Bước 4:……………………………………………………………………………