Câu hỏi:

05/08/2024 305

Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc tới đặc điểm sông ngòi của khu vực này là

A. Quy định hướng sông là Tây – Đông

B. Hệ thống sông ngòi dày đặc

C. Chế độ nước phân hóa theo mùa.

D. Quy định hướng chảy của sông là Tây Bắc – Đông Nam.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc tới đặc điểm sông ngòi của khu vực này là quy định hướng chảy của sông là Tây Bắc - Đông Nam vì hướng núi chủ yếu là hướng Tây Bắc - Đông Nam nên các sông và thung lũng sống ở đây cũng chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

 Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

→ D đúng.A,B,C sai

Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên

a) Đối với khí hậu và sinh vật

- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp. 

- Ở những khu vực địa hình cao, khí hậu và sinh vật có sự phân hoá rõ nét. 

- Có thể phân chia thành 3 vòng đai tự nhiên theo độ cao như sau:

+ Đại nhiệt đới gió mùa: ở độ cao dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1000 m (miền Nam).

+ Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi: lên đến độ cao 2.600 m.

+ Đại ôn đới gió mùa trên núi: ở độ cao trên 2 600 m (chỉ có ở miền Bắc).

- Ở một số dãy núi, thiên nhiên có sự phân hoá giữa hai bên sườn, điển hình là dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

b) Đối với sông ngòi và đất

- Đối với sông ngòi:

+ Hướng nghiêng của địa hình ảnh hưởng đến hướng chảy của sông ngòi.

+ Độ dốc ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy.

- Đối với đất:

+ Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. 

+ Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. 

+ Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 8 Bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế

Giải Địa lí 8 Bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nét nổi bật của địa hình vùng núi Trường Sơn Nam là:

Xem đáp án » 24/10/2024 249

Câu 2:

Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) có quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:

Xem đáp án » 20/07/2024 179

Câu 3:

Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là:

Xem đáp án » 20/07/2024 171

Câu 4:

Phạm vi vùng trời của nước ta được xác định.

Xem đáp án » 20/07/2024 156

Câu 5:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?

Xem đáp án » 20/07/2024 155

Câu 6:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta có diện tích là

Xem đáp án » 20/07/2024 152

Câu 7:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án » 20/07/2024 148

Câu 8:

Hiện tượng sạt lở đường bờ biển ở nước ta xảy ra mạnh nhất tại bờ biển

Xem đáp án » 20/07/2024 147

Câu 9:

Lợi ích của việc phát triển các ngành công nghiệp ở địa bàn nông thôn Trung Quốc không phải là

Xem đáp án » 20/07/2024 146

Câu 10:

Nội dung nào khng đúng với xu thế của đường lối Đổi mới ở nước ta?

Xem đáp án » 20/07/2024 146

Câu 11:

Nhận định nào sau đây không chính xác

Xem đáp án » 20/07/2024 146

Câu 12:

Ở Đồng bằng châu thổ sông Hồng có nhiều chân ruộng cao bạc màu và các ô trũng là do

Xem đáp án » 20/07/2024 145

Câu 13:

Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế)

(Đơn vị: Tỉ đồng)

Nếu cho bán kính năm 1996 là 1cm thì bán kính năm 2005 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 144

Câu 14:

Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở :

Xem đáp án » 20/07/2024 141

Câu 15:

Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải

Xem đáp án » 20/07/2024 126

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »