Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 22, 23, 24, 25 Chủ đề 5: Đón xuân về - Kết nối tri thức

Với giải vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 22, 23, 24, 25 Chủ đề 5: Đón xuân về sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Âm nhạc lớp 3.

1 3885 lượt xem
Tải về


Giải Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 22, 23, 24, 25 Chủ đề 5: Đón xuân về - Kết nối tri thức

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 22 Câu 1: Viết những nội dung em sẽ được học trong chủ đề Đón xuân về.

Trả lời: Những nội dung em sẽ được học trong chủ đề Đón xuân về.

-       Học hát: Đón xuân về.

-       Đọc nhạc: bài số 3.

-       Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn vi – ô – lông.

-       Nghe nhạc: Mùa xuân ơi.

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 22 Câu 2: Bài hát Đón xuân về là dân ca của dân tộc nào? Điền dấu (X) vào ô trả lời đúng.

 

Dân ca Thái

 

Dân quan họ Bắc Ninh

 

Dân ca Giáy

 

Cân ca Tây Nguyên

Trả lời:

 

Dân ca Thái

 

Dân quan họ Bắc Ninh

X

Dân ca Giáy

 

Cân ca Tây Nguyên

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 23 Câu 3: Bái hát Đón xuân về có tính chất như thế nào? Khoanh vào đáp án đúng.

A. Vừa phải – Nhịp nhàng

B. Rộn ràng

C. Chậm rãi

D. Vui tươi

Trả lời: Học sinh chọn đáp án: D. Vui tươi

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 23 Câu 4: Nối kí hiệu bàn tay vào các số theo thứ tự các nốt từ thấp đến cao.

Trả lời:

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 24 Câu 5: Vận động cơ thể theo âm hình tiết tấu.

Trả lời: Học sinh thực hiện theo hướng dẫn trong hình. Tay và chân cử động thoải mái, nhịp nhàng theo tiết tấu. (Chú ý 1 nốt đen bằng 2 nốt móc đơn).

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 24 Câu 6: Đọc bài nhạc số 3 và vận động cơ thể theo âm hình tiết tấu.

Trả lời: Đọc bài nhạc số 3 và vận động cơ thể theo âm hình tiết tấu. Tay và chân cử động thoải mái, nhịp nhàng theo tiết tấu bài. (Chú ý 1 nốt đen bằng 2 nốt móc đơn, 1 nốt trắng bằng 2 nốt đen).

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 24 Câu 7: Viết tên một số bộ phận của cây đàn vi-ô-lông vào chỗ trống (……).

Trả lời: Học sinh điền các bộ phận của đàn vào chỗ trống.

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 25 Câu 8: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống cho đáp án dưới đây:

 

Âm thanh phát ra của đàn vi-ô-lông du dương – mượt mà – réo rắt.

 

Đàn vi-ô-lông còn gọi là dương cầm.

 

Đàn vi-ô-lông còn gọi là vĩ cầm.

 

Âm thanh phát ra của đàn vi-ô-lông đanh gọn – vang xa.

 

Đàn vi-ô-lông có thể chơi độc tấu, hoà tấu cùng các nhạc cụ khác.

 

Đàn vi-ô-lông không thể chơi độc tấu, hoà tấu cùng các nhạc cụ khác.

Trả lời:

Đ

Âm thanh phát ra của đàn vi-ô-lông du dương – mượt mà – réo rắt.

S

Đàn vi-ô-lông còn gọi là dương cầm.

Đ

Đàn vi-ô-lông còn gọi là vĩ cầm.

S

Âm thanh phát ra của đàn vi-ô-lông đanh gọn – vang xa.

Đ

Đàn vi-ô-lông có thể chơi độc tấu, hoà tấu cùng các nhạc cụ khác.

S

Đàn vi-ô-lông không thể chơi độc tấu, hoà tấu cùng các nhạc cụ khác.

Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 trang 25 Câu 9: Bài hát Chúc mừng năm mới của nhạc sĩ Việt Nam hay nước ngoài sáng tác? Điền dấu (X) vào ô trả lời đúng.

 

Bài hát Việt Nam

 

Bài hát nước ngoài

Trả lời:

 

Bài hát Việt Nam

X

Bài hát nước ngoài

Xem thêm lời giải Vở bài tập Âm nhạc lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: .tập

Chủ đề 6: Đẹp mãi tuổi thơ

Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài

Chủ đề 8: Vui đón hè

Ôn tập cuối năm

Chủ đề 1: Lễ hội âm thanh

1 3885 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: