TOP 10 Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo) năm 2023 có đáp án

Bộ Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 6 Giữa Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 930 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo) bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

TOP 10 Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo) năm 2023 có đáp án

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Viết tập hợp sau A = {x∈ N | 8 ≤ x ≤ 12} bằng cách liệt kê các phần tử:

A) A = {8; 9; 10; 11; 12}

B) A = {9; 10; 11; 12}

C) A = {9; 10; 11}

D) A = {9; 10; 11; 12}

Câu 2: Số tự nhiên chia cho 10 dư 5 có dạng

A) 5k + 10 (với k ∈ N)

B) 5k -10 (với k ∈ N)

C) 10k + 3 (với k ∈ N)

D) 10k + 5 (với k ∈ N)

Câu 3: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố

A) 23.3.52

B) 22.3.52

C) 2.32.52

D) 23.3.5

Câu 4: Kết quả của phép tính: 250 - 52 - (32 +12):3

A) 218

B) 268

C) 232

D) 240

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai

A) Số đối của số -6 là số 6.

B) Số đối của số 0 là số 0.

C) Số -5 nằm bên trái số -4 nên ta nói -5 lớn hơn – 4.

D) Số 0 không phải số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương.

Câu 6: Trong các dãy số dưới đây, dãy nào chỉ toàn là số nguyên tố.

A) 1; 3; 5; 7

B) 2; 3; 5; 7

C) 1; 2; 3; 5; 7

D) 3; 5; 7; 9

Câu 7: Cho các số nguyên sau: 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6. Sắp xếp các số nguyên đã cho theo thứ tự tăng dần

A) -3; -4; 0; 2; 4; 5; 6

B) 0; -3; -4; 2; 4; 5; 6

C) 6; 5; 4; 2; 0; -3; -4

D) -4; -3; 0; 2; 4; 5; 6

Câu 8: Tập hợp A = {a ∈ Z | -5 < a < 2}

A) 5

B) 7

C) 6

D) 8

Câu 9: Tìm số x ∈ Z thỏa mãn: 2x + 35 = 17

A) 12

B) 9

C) 26

D) -9

Câu 10: Kết quả của phép tính: 23 - 2.(-3) + 52

A) 39

B) 25

C) 27

D) 14

II. Tự luận

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) (4 + 32 + 6) + (10 – 32 – 2)

b) (56.35 + 56.18):53

c) 12:{400:[500 – (125 + 25.7)]}

d) 303 – 3.{[655 – (18:2 + 1). +5]}: 100

Bài 2: Tìm x ∈ Z biết:

a) 22 + (x + 3) = 52

b) 125 – 5(4 + x) = 15

c) (15 + x):3 = 315 : 312

d) 2x+1 - 2x = 32

Bài 3: Bạn Vinh có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh, 66 viên bi vàng. Vinh muốn chia đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả ba loại bi. Hỏi Vinh có thể chia nhiều nhất bao nhiêu túi. Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi mỗi loại.

Bài 4: Tìm các số tự nhiên x; y biết 2xy + x + 2y = 13

Đáp án

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 8 ≤ x ≤ 12} bằng cách liệt kê các phần tử:

A) A = {8; 9; 10; 11; 12}

B) A = {9; 10; 11; 12}

C) A = {9; 10; 11}

D) A = {9; 10; 11; 12}

Vì 8 ≤ x ≤ 12 nên x ∈ {8; 9; 10; 11; 12}

Chú ý: ta lấy dấu bằng ở 8 và 12

Câu 2: Số tự nhiên chia cho 10 dư 5 có dạng

A) 5k + 10 (với k ∈ N)

B) 5k -10 (với k ∈ N)

C) 10k + 3 (với k ∈ N)

D) 10k + 5 (với k ∈ N)

Vì mọi số tự nhiên chia cho 10 dư 5 đều có dạng 10k + 5 với k thuộc N.

Câu 3: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố

A) 23 .3.52

B) 22 .3.52

C) 2.32.52

D) 23 .3.5

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52

Câu 4: Kết quả của phép tính: 250 - 52 - (32 +12):3

A) 218

B) 268

C) 232

D) 240

250 - 52 - (32 +12):3

= 250 – 25 – (9 + 12):3

= 250 – 25 – 21:3

=250 – 25 – 7

= 225 – 7

= 218

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai

A) Số đối của số -6 là số 6.

B) Số đối của số 0 là số 0.

C) Trên trục số, số -5 nằm bên trái số -4 nên ta nói -5 lớn hơn – 4.

D) Số 0 không phải số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương.

Câu C sai vì các số trên trục số nằm bên trái sẽ bé hơn các số nằm bên phải nên -5 nằm bên trái số -4 nên -5 bé hơn -4

Câu 6: Trong các dãy số dưới đây, dãy nào chỉ toàn là số nguyên tố.

A) 1; 3; 5; 7

B) 2; 3; 5; 7

C) 1; 2; 3; 5; 7

D) 3; 5; 7; 9

Vì ở đáp án A có 1 không phải số nguyên tố, đáp án C có 1 không phải số nguyên tố, đáp án D có 9 không phải số nguyên tố. Đáp án B cả 4 số đều là số nguyên tố.

Câu 7: Cho các số nguyên sau: 0; -3; 2; 5; -4; 4; 6. Sắp xếp các số nguyên đã cho theo thứ tự tăng dần

A) -3; -4; 0; 2; 4; 5; 6

B) 0; -3; -4; 2; 4; 5; 6

C) 6; 5; 4; 2; 0; -3; -4

D) -4; -3; 0; 2; 4; 5; 6

Vì đáp án D các số được sắp xếp theo thứ tăng dần.

Câu 8: Tập hợp A = {a ∈ Z | -5 < a < 2}. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử

A) 5

B) 7

C) 6

D) 8

Ta có: A = {a ∈ Z | -5 < a < 2}

A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1} tập A có 6 phần tử

Câu 9: Tìm số x ∈ Z thỏa mãn: 2x + 35 = 17

A) 12

B) 9

C) 26

D) -9

Giải thích

2x = 17 – 35

2x = -18

x = -18:2

x = -9

Câu 10: Kết quả của phép tính: 23 - 2.(-3) + 52

A) 39

B) 25

C) 27

D) 14

23 - 2.(-3) + 52

= 8 – (-6) + 25

= 8 +6 + 25

= 14 + 25

= 39.

II. Phần tự luận

Bài 1:

a) (4 + 32 + 6) + (10 – 32 – 2)

= 4 + 32 + 6 + 10 – 32 – 2

= (4 – 2) + (32 – 32) + (10 + 6)

= 2 + 0 + 16

= 18

b) (56.35 + 56.18):53

= [56.(35 + 18)]:53

= [56.53]:53

= 2968:53

= 56

c) 12:{400:[500 – (125 + 25.7)]}

= 12:{400:[500 – (125 + 175)]}

= 12:{400:[500 – 300]}

= 12:{400:200}

=12:2 = 6

d) 303 – 3.[655 – (18:2 + 1). +5]:

= 303 – 3.[655 – (9 + 1).64 + 5]:100

= 303 – 3.[655 – 10.64 + 5]:100

= 303 – 3[655 – 640 + 5]:100

= 303 – 3[15 + 5]:100

= 303 – 3.20:1

= 303 – 60

= 243

Bài 2: Tìm x ∈ Z biết:

a) 22 + (x + 3) = 52

4 + (x + 3) = 25

x + 3 = 25 – 4

x + 3 = 21

x = 21 -3

x = 18

Vậy x = 18

b) 125 – 5(4 + x) = 15

5(4 + x) = 125 – 15

5(4 + x) = 110

4 + x = 110: 5

4 + x = 22

x = 22 – 4

x = 18

Vậy x = 18

c) (15 + x):3 = 315 : 312

(15 + x):3 = 33

15 + x = 33.3

15 + x = 34

15 + x = 81

x = 81 – 15

x = 66

Vậy x = 66

d) 2x + 1 - 2x = 32

2x.2 - 2x = 32

2x.(2 - 1) = 32

2x = 32

2x = 25

x = 5

Vậy x = 5

Bài 3:

Lời giải:

Gọi số túi bi của bạn Vinh là x (x ∈ N*)

Vì chia đều 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh và 66 viên bi vàng vào các túi bi nên 48 x; 30 x; 66 x hay x là ước chung của 48; 30;66.

Vì số túi bi chia được là lớn nhất nên x là ước chung lớn nhất của 48; 30; 66.

Ta có:

48 = 2.2.2.2.3 = 24.3

30 = 2.3.5

66 = 2.3.11

ƯCLN (48; 30; 66) = 2.3 = 6

Vậy có thể chia nhiều nhất 6 túi bi sao cho số bi từng màu trong ba túi là bằng nhau.

Số bi màu đỏ trong mỗi túi là:

48:6 = 8 (viên)

Số bi màu xanh trong mỗi túi là:

30:6 = 5 (viên)

Số bi màu vàng trong mỗi túi là:

66:6 = 11 (viên)

Bài 4: Tìm các số tự nhiên x; y biết 2xy + x + 2y = 13.

Lời giải:

Ta có:

2xy + x + 2y = 13

⇒ 2xy + x + 2y + 1 = 13 +1

(2xy + 2y) + (x + 1) =14

2y(x + 1) + (x + 1) = 14

(x + 1)(2y + 1) =14

Vì x, y là các số tự nhiên nên x + 1 và 2y + 1 cũng là các số tự nhiên

Ta có: (x + 1)(2y + 1) = 1.14 = 2.7

Trường hợp 1: Với x + 1 = 1 và 2y + 1 = 14

Ta có: x + 1 = 1 ⇒ x = 0

2y + 1 = 14 ⇒ 2y = 13 ⇒ y = Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề) (loại vì x, y là số tự nhiên)

Trường hợp 2: Với x + 1 = 14 và 2y + 1 = 1

Ta có: x + 1 = 14 ⇒ x = 14 – 1

2y + 1 = 1 ⇒ 2y = 0 ⇒ y = 0 (thỏa mãn)

Trường hợp 3: Với x + 1 = 2 và 2y + 1 = 7

Ta có: x + 1 = 2 ⇒ x = 1

2y + 1 = 7 ⇒ 2y = 6 ⇒ y = 3 (thỏa mãn)

Trường hợp 4: Với x + 1 = 7 và 2y + 1 = 2

Ta có: x + 1 = 7 ⇒ x = 6

2y + 1 = 2 ⇒ 2y = 1⇒ y = Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề) (loại vì x, y là số tự nhiên)

Vậy ta tìm được hai cặp số (x; y) thỏa mãn là (13; 0) và (1; 3)

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 12 ≤ x < 15} bằng cách liệt kê các phần tử:

A) A = {12; 13; 14; 15}

B) A = {13; 14}

C) A = {12; 13; 14}

D) A = {13; 14; 15}

Câu 2: Kết quả của phép tính (42.3 - 20 : 5).3 là

A) 132

B) 130

C) 120

D) 126

Câu 3: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ toàn số nguyên tố.

A) A = {17; 19; 23; 27}

B) B = {19; 23; 25; 31}

C) C = {17; 19; 23; 31}

D) D = {17; 25; 27; 31}

Câu 4: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A) Bốn cạnh bằng nhau

B) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

C) Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau

D) Hai cặp cạnh đối diện song song.

Câu 5: Phân tích số 280 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là:

A) 22.5.7

B) 23.3.5

C) 23.3.7

D) 23.5.7

Câu 6: Hình chữ nhật có chiều dài là 8cm và chiều rộng là 6cm có diện tích là:

A) 48 cm

B) 28 cm2

C) 24 cm2

D) 48 cm2

Câu 7: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A) Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng là 0.

B) Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

C) Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

D) Những số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về hình chữ nhật

A) Bốn cạnh bằng nhau

B) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

C) Hai đường chéo vuông góc với nhau.

D) Chu vi hình chữ nhật là tích của chiều dài và chiều rộng.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 6.32 - 3.23

b) 17.32 + 32.90 – 32.7

c) 120 : {54 - [50 : 2 - (32 - 2,4)]}

d) 18:3 + 182 + 3.(51 : 17)

Câu 2: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó từ 35 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6C.

Câu 3: Tìm x ∈ N biết:

a) 2x + 17 = 45

b) 35 – 5(x – 1) = 10

c) 24.(x – 16) = 122

d) (x2 - 10) : 5

Câu 4: Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?

Đáp án

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 12 ≤ x < 15} bằng cách liệt kê các phần tử:

A) A = {12; 13; 14; 15}

B) A = {13; 14}

C) A = {12; 13; 14}

D) A = {13; 14; 15}

Vì 12 ≤ x < 5 nên x ∈ {12; 13; 14} do đáp tập A = {12; 13; 14} .

Chú ý: x ≥ 12 nên ta lấy được cả 12

Câu 2: Kết quả của phép tính (42.3 - 20 : 5).3 là

A) 132

B) 130

C) 120

D) 126

= (42.3 - 20 : 5).3 = (16.3 - 4).3 = (48 - 4) .3 = 44.3 = 132

Câu 3: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ toàn số nguyên tố.

A) A = {17; 19; 23; 27}

B) B = {19; 23; 25; 31}

C) C = {17; 19; 23; 31}

D) D = {17; 25; 27; 31}

Giải thích:

A = {17; 19; 23; 27} sai vì 27 là hợp số

B = {19; 23; 25; 31} sai vì 25 là hợp số

C = {17; 19; 23; 31} đúng vì tất cả các số đã cho là số nguyên tố

D = {17; 25; 27; 31} vì 25 và 27 là hợp số

Câu 4: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A) Bốn cạnh bằng nhau

B) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

C) Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau

D) Hai cặp cạnh đối diện song song.

Vì hình bình hành chỉ có các cạnh đối diện nhau thì mới bằng nhau.

Câu 5: Phân tích số 280 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là:

A) 22.5.7

B) 23.3.5

C) 23.3.7

D) 23.5.7

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Vậy 280 = 23.5.7

Câu 6: Hình chữ nhật có chiều dài là 8cm và chiều rộng là 6cm có diện tích là:

A) 48cm

B) 28 cm2

C) 24 cm2

D) 48 cm2

Diện tích hình chữ nhật là:

S = 8.6 = 48 cm2

Câu 7: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A) Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng là 0.

B) Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

C) Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

D) Những số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

Giải thích:

A) Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng là 0.

Khẳng định A đúng vì số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 và 5 còn số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8. Do đó số chia hết cho cả 2 và 5 phải có tận cùng là 0.

B) Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

Sai vì 6 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

C) Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

Đúng vì những số chia hết cho 9 sẽ có tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó có dạng 9k. Mà 9k = 3.(3k) nên tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Do đó số đó chia hết cho 3.

D) Những số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

Đúng vì theo dấu hiệu chia hết cho 5 thì những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về hình chữ nhật

A) Bốn cạnh bằng nhau

B) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

C) Hai đường chéo vuông góc với nhau.

D) Chu vi hình chữ nhật là tích của chiều dài và chiều rộng.

Giải thích:

A) Bốn cạnh bằng nhau

Khẳng định A sai vì hình chữ nhật chỉ có các cạnh đối bằng nhau.

B) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Đúng vì đây là tính chất của hình chữ nhật.

C) Hai đường chéo vuông góc với nhau.

Sai vì hình chữ nhật chỉ có hai đường chéo bằng nhau chứ không vuông góc.

D) Chu vi hình chữ nhật là tích của chiều dài và chiều rộng.

Sai vì tích của chiều dài và chiều rộng là diện tích hình chữ nhật, còn chu vi hình chữ nhật là hai lần tổng chiều dài và chiều rộng.

II. Phần tự luận

Câu 1:

a) 6.32 - 3.23

= 6.9 – 3.8 = 54 – 24 = 30.

b) Cách 1:

17.32 + 32.90 – 32.7

= 32.(17 + 90 – 7) = 32.(107 – 7) = 32.100 = 3200

Cách 2:

17.32 + 32.90 – 32.7

= 544 + 2880 – 224

= 3424 – 224 = 3200

c) 120 : {54 - [50 : 2 - ( 32 - 2.4]}

= 120: {54 - [25 - (9 - 8)]}

= 120:{54 - [25 - 1]}

= 120:{54 - 24}

= 120:30 = 4

d) 18:3 + 182 + 3.

= 6 +182 + 3.3

= 6 + 182 + 9

= 197.

Câu 2:

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 6C là a (a ∈ N; 35 ≤ a ≤ 60)

Vì số học sinh xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên a là bội chung của 2; 3; 4; 8. Hay a ∈ BC(2; 3; 4; 8)

Ta tìm bội chung của 2; 3; 4; 8

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 2.2 = 22

8 = 2.2.2 = 23

Bội chung nhỏ nhất của 2; 3; 4; 8 là: 3. 23 = 3.8 = 24

Vì bội chung là bội của bội chung nhỏ nhất nên ta có:

BC(2; 3; 4; 8) = {0; 24; 48; 72; 96...}

Vì số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 nên a = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Câu 3: Tìm x biết:

a) 2x + 17 = 45

2x = 45 – 17

2x = 28

x = 28:2

x = 14

Vậy x = 14

b) 35 – 5(x – 1) = 10

5(x – 1) = 35 – 10

5(x – 1) = 25

x – 1 = 25:5

x – 1= 5

x = 5 + 1

x = 6

Vậy x = 6

c) 24.(x – 16) = 122

24(x – 16) = 144

x – 16 = 144:24

x – 16 = 6

x = 6 + 16

x = 22

Vậy x = 22

d) (x2 - 10) : 5 = 3

(x2 - 10) = 3.5

x2 - 10 = 15

x2 = 15 + 10

x2 = 25

x = 5

Vậy x = 5.

Câu 4:

Lời giải:

Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 2) chia hết cho (n + 2)

Do đó: 5(n + 2) chia hết cho (n + 2) hay (5n + 10) chia hết cho (n + 2)

Ta có: (5n + 14) = (5n + 10 + 4)

Để (5n + 14) chia hết cho (n + 2) thì 4 chia hết cho (n + 2) hay (n + 2) là ước của 4

Ư(4) = {1; 2; 4}

n + 2

1

2

4

n

không tồn tại n

0

2

Vậy n = 0 hoặc n = 2 thì (5n + 14) chia hết cho (n + 2)

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Trong các hình sau đây hình nào là hình vuông?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình a

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình b

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình c

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình d

A) Hình a

B) Hình b

C) Hình c

D) Hình d

Câu 2: Phân tích số 108 ra thừa số nguyên tố ta được:

A) 22.33

B) 32.22

C) 32.23

D) 33.23

Câu 3: Từ 35 đến 60 có bao nhiêu số nguyên tố:

A) 4 số

B) 7 số

C) 5 số

D) 6 số

Câu 4: Kết quả của phép tính 23.3 - (110 +15) : 16 là:

A) 22

B) 23

C) 24

D) 25

Câu 5: Chọn câu sai trong các câu dưới đây

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

A) Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA

B) Sáu góc đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau.

C) Ba đường chéo chính là AD, BE, CG bằng nhau

D) Các đoạn thẳng BG = CG.

Câu 6: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:32 + 2x + 6 = 21

A) 2

B) 5

C) 3

D) 4

Câu 7: Diện tích tam giác có chiều cao là 5cm và độ dài cạnh đáy tương ứng là 8cm là:

A) 20 cm2

B) 15 cm2

C) 40 cm2

D) 25 cm2

Câu 8: Chọn câu sai trong các câu dưới đây:

Cho hình thoi ABCD

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

A) AB song song với CD và BC song song với AD.

B) AB = BC = CD= AD

C) AC và BD vuông góc với nhau

D) Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.

II. Phần tự luận

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 211 :

b) 62.10 : {780 : [103 - (2.53 + 35.14)]}

Bài 2: Tìm x

a) 2x + 15 = 142:2

b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 10) = 75

Bài 3: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 12cm và chiều rộng là 8cm.

Bài 4: Lớp bạn Hoa cần chia 171 chiếc bút bi, 63 chiếc bút chì và 27 cục tẩy vào trong các túi quà mang đi tặng ở trung tâm trẻ mồ côi sao cho số bút bi, bút chì và cục tẩy ở mỗi bên đều như nhau. Tính số lượng túi quà nhiều nhất mà các bạn lớp Hoa có thể chia. Khi đó, số lượng của mỗi loại bút bi, bút chì, cục tẩy trong mỗi túi quà là bao nhiêu.

Bài 5: Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3101 . Chứng minh rằng A chia hết cho 13.

Đáp án

I. Phần tắc nghiệm

Câu 1: Trong các hình sau đây hình nào là hình vuông?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình a

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình b

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình c

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Hình d

A) Hình a

B) Hình b

C) Hình c

D) Hình d

Giải thích vì hình b có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình vuông.

Câu 2: Phân tích số 108 ra thừa số nguyên tố ta được:

A) 22.33

B) 22.32

C) 32.23

D) 33.23

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

Do đó 108 = 22.33

Câu 3: Từ 35 đến 60 có bao nhiêu số nguyên tố:

A) 4 số

B) 7 số

C) 5 số

D) 6 số

Từ 35 đến 60 có các số nguyên tố là: 37; 41; 43; 47; 53; 59. Vậy có 6 số nguyên tố nằm giữa 35 đến 60

Câu 4: Kết quả của phép tính 23. 3 - (110 + 15) : 16 là:

A) 22

B) 23

C) 24

D) 25

23. 3 - (110 + 15) : 16

= 8.3 – (1 + 15):16

= 24 – 16:16

= 24 – 1 = 23

Câu 5: Chọn câu sai trong các câu dưới đây

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

A) Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA

B) Sáu góc đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau.

C) Ba đường chéo chính là AD, BE, CG bằng nhau

D) Các đoạn thẳng BG = CG.

Vì BG không phải đường chéo chính nên không bằng CG.

Câu 6: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 32 + 2x + 6 = 21

A) 2

B) 5

C) 3

D) 4

32 + 2x + 6 = 21

9 + 2x + 6 = 21

9 + 2x = 21 – 6

9 + 2x = 15

2x = 15 – 9

2x = 6

x = 6:2

x = 3

Câu 7: Diện tích tam giác có chiều cao là 5cm và độ dài cạnh đáy tương ứng là 8cm là:

A) 20 cm2

B) 15 cm2

C) 40 cm2

D) 25 cm2

Diện tích tam giác là:

S = a.h:2 = 8.5:2 = 20 cm2

Câu 8: Chọn câu sai trong các câu dưới đây:

Cho hình thoi ABCD

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 có đáp án (3 đề)

A) AB song song với CD và BC song song với AD.

B) AB = BC = CD= AD

C) AC và BD vuông góc với nhau

D) Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.

Ta thấy chỉ có hai đỉnh đối diện góc mới bằng nhau.

II. Phần tự luận

Bài 1:

a) 211 : {1026 - [(34 + 1) : 41]}

= 211 : {1026 - [(81 + 1) : 41]}

= 211 : {1026 - [82 : 41]}

= 211 : {1026 - 2}

= 211 : 1024

= 2048:1024

= 2

b) 62.10:{780 : [103 - (2.53 + 35.14)]}

= 36.10:{780 : [103 - (2.125 + 35.14)]}

= 36.10:{780 : [1000 - (250 + 490)]}

= 36.10:{780 : [1000 - 740]}

= 36.10:{780: 260}

= 36.10:3

= 360:3

=120

Bài 2: Tìm x

a) 2x + 15 = 142:2

2x + 15 = 71

2x = 71 – 15

2x = 56

x = 56:2

x = 28

Vậy x = 28

b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 10) = 75

x + 1 + x + 2 + x + 3 + … + x + 10 = 75

(x + x + …+ x) + (1 + 2 + 3 +… + 10) = 75

10x + (1 + 2 + 3 + … + 10) = 75

Ta tính B = 1 + 2 + …+ 10 = (1 + 10) + (2 + 9)+ (3 + 8) + (4 + 7) + (5 + 6)

B = 11 + 11 + 11 + 11 + 11 = 55.

Ta có: 10x + 55 = 75

10x = 75 – 55

10x = 20

x = 20:10

x = 2

Vậy x = 2.

Bài 3:

Lời giải:

Chu vi hình chữ nhật là:

P = (a + b).2 = (12 + 8).2 = 40cm

Diện tích hình chữ nhật là

S = a.b = 12.8 = 96 cm2

Vậy chu vi hình chữ nhật là 40cm, diện tích hình chữ nhật là 96cm2 .

Bài 4:

Lời giải:

Gọi số túi quà lớp bạn Hoa mang tặng là x (x ∈ N*)

Vì chia đều 171 chiếc bút bi, 63 chiếc bút chì và 27 cục tẩy vào các túi quà nên 171 x; 63 x; 27 x hay x là ước chung của 171; 63; 27.

Vì số túi quà chia được là lớn nhất nên x là ước chung lớn nhất của 171; 63; 27.

Ta có:

171 = 3.3.19 = 32 .19

63 = 3.3.7 = 32 . 19

27 = 3.3.3 = 33

ƯCLN (171; 63; 27) = 32 = 9

Vậy số túi quà nhiều nhất là 9 túi

Số bút bi trong mỗi túi quà là:

171:9 = 19 (chiếc bút bi)

Số bút chì trong mỗi túi quà là:

63:9 = 7 (chiếc bút chì)

Số cục tẩy trong mỗi túi quà là:

27:9 = 3 (cục tẩy)

Bài 5: Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3101 . Chứng minh rằng A chia hết cho 13.

Lời giải:

A = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35) + ... + 399 + 3100 + 3101

A = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + ... + (399 + 3100 + 3101)

A = (1 + 3 + 32) + 33 (1 + 3 + 32)+ ... + 399( 1 + 3 + 32)

A = (1 + 3 + 32)(1 + 33 + 36 + ... + 399)

A = 13. (1 + 33 + 36 + ... + 399)

Vì 13 chia hết cho 13 nên 13.(1 + 33 + 36 + ... + 399) chia hết cho 13 nên A chia hết cho 13

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1: Trong các số sau số nào là số tự nhiên?

A. \frac{4}{9}
B. 3\frac{1}{4}
C. 2022
D. 7,8

Câu 2: Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 5 ∈ M
B. 10 ∈ M
C. 8 ∉ M
D. 6 ∈ M

Câu 3: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A.16
B. 17
C. 1
D. 33

Câu 4: Số nào sau đây là ước của 10:

A. 0
B. 5
C. 20
D. 40

Câu 5: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

A. 400 + 30
B. 123 + 93
C. 13 + 27
D. 1.3.4 + 25

Câu 6: Tìm ý đúng:

A. 4 là ước 3
B. 2 là bội của 5
C. 8 là bội của 4
D. 9 là ước của 26

Câu 7: Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:

Câu 7

A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.

Câu 8: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:

A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.

Câu 9: Ba đường chéo chính của lục giác ABCDEF là:

A. AB, CD, AC
B. AD, FC, EB
C. AB, CD, EF
D. FE, ED, DC

Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?

A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai cạnh đối song song
C. Hai góc đối bằng nhau
D. Hai đường chéo bằng nhau

Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?

A. Hai đường chéo vuông góc với nhau
B. Hai cạnh đối bằng nhau
C. Hai cạnh đối song song
D. Có bốn góc vuông

Câu 12: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Cho hình thoi ABCD

A. AB song song với CD và BC song song với AD.
B. AB = BC = CD= AD
C. AC và BD vuông góc với nhau
D. Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.

II. Tự luận (7 điểm):

Câu 13 (3 đ):

A) Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa:

B) Tính: 49. 55 + 45.49

C) Cho số 234568, số trăm là?

D) Biểu diễn số 23 dưới dạng số La Mã.

E) Lớp 6A có số học sinh từ 30 đến 40 em khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A?

Câu 14 (2đ):

A) Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố?

B) Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?

C) Tìm BC (18; 30)

D) Rút gọn phân số \frac{48}{60}

Câu 15 (2 đ):

A) Mảnh vườn có kích thước như hình vẽ

Tính diện tích mảnh vườn đó?

B) Giá đất 1m2 là 500 000đ hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền?

Câu 15

Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023

I. Trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

B

B

B

C

C

A

B

D

A

D

II. Tự luận:

Câu

Đáp án

Điểm

13A

5.5.5.5.5.5=56

0.5

13B

49. 55 + 45.49 = 49.(55+45)=49.100 = 4900

0.5

13C

Cho số 234568 số trăm là 2345

0.5

13 D

23 = XXIII

0.5

13E

Gọi số HS lớp 6A là x (x ∈ N, 30≤x≤40)

Ta có: x chia hết cho 3,4 và 6 nên x ∈ BC (3;4;6)

BCNN ( 3;4;6) = 22. 3 = 12

BC(3;4;6) = B(12) = {0;12;24;36;48 …}

Vì 30≤x≤40 nên x = 36

Vậy số HS lớp 6a là 36 (HS)

0.25

0.25

0.25

0.25

14A

75 = 3.52

0.5

14B

Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005.

Những số chia hết cho 3 là: 2022; 234; 1002.

0.5

14C

Tìm BC (18; 30)

BCNN(18; 30) = 2.32.5 = 90

BC (18; 30) = B(90) = { 0;90;180;270…}

0.25

0.25

14D

Thu gọn

\frac{48}{60}=\frac{48:12}{60:12}=\frac{4}{5}

Ư CLN(48;60) = 22 . 3 = 12

0.25

0.25

15a

Tính được diện tích ABCD là 525 m2

Tính diện tích DCFE là:200 m2

Tính diện tích hình: 725 m2

0.5

0.5

15b

Giá tiền: 725 . 500 000 = 362 500 000 đ

1.0

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Cho tập hợp A các số tự nhiên, cách viết nào sau đây đúng.

A. A=\{0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; \ldots\}

B. A=\{1 ; 2 ; 3 ; 4 ; \ldots\}

C. A=\{0,1,2,3,4, ..\}

D. A=\{0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; \ldots

Câu 2: Kết quả của phép tính 7^3 \cdot 7^2 được viết dưới dạng luỹ thừa là?

A. 7

B. 7^5

C. 7^6

D. 49^5

Câu 3: Xét số \overline{2 * 0} thay * bởi chữ số nào thì số \overline{2 *} 0 chia hết cho 2,3,5.

A. 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

B. 1 ; 4 ; 7

C. 0 ; 3 ; 6 ; 9.

D. 3 ; 6 ; 9.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Trong hình thang cân các góc đối bằng nhau

B. Trong hình chữ nhật bốn góc bằng nhau và bằng 90^{\circ}

C. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau

D. Trong một hình thoi bốn cạnh bằng nhau

Câu 5: Các bước tìm BCNN của 42 và 70 chưa viết theo trình tự đúng:

1. Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng: 2 ; 3 ; 5 ; 7

2. Lập tích: 2.3.5.7

3. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố: 42=2.3.7 ; 70=2.5.7

4. BCNN(42,70)=2.3 .5 \cdot 7=210

Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng

A. 1=>2 \Rightarrow 3=>4

B. 1=>3=>2=>4

C. 3=>1 \Rightarrow 2 \Rightarrow 4

D. 3=>2 \Rightarrow>1=>4

Câu 6: Số chia hết cho tất cả các số: 2,3,5,9 là?

A. 1125

B. 2340

C. 2020

D. 2031

Câu 7: Các bước tìm UCLN của 12 và 18 chưa viết theo trình thự đúng:

1. \operatorname{UCLN}(12,18)=6

2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung: 2 ; 3

3. Lập tích: 2.3=6

4. Phân tích 12 ; 8 ra thừa số nguyên tố: 12=2^2 \cdot 3 ; 18=2.3^2

Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng:

A. 4 \Rightarrow 2 \Rightarrow 3 \Rightarrow 1.

B. 2=>: 1=>3 \Rightarrow 4.

C. 1=>2 \Rightarrow 3=>4

D. 4=>3 \Rightarrow 2 \Rightarrow 1.

Câu 8: Biết cạnh mỗi ô vuông trong hình dưới đây đều dài 1cm. Tổng chu vi của tất cá các hình vuông có trong hình là?

Câu 8

A. 20cm

B. 16cm

C. 8cm

D. 24cm

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm).

1. Cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn, có 2 chữ số nhỏ hơn 30

a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A

b) Tìm số phân tử của tập hợp A

2. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

a) 20.64 + 36.20 - 1290
b) 24 + (24 - 60 : 22)

Câu 2 (2 điểm).

1. Tìm x \in N, biết

a) 2 x-5=3^2
b) x+3=2\left(3+4^2\right)

2. Tìm các chữ số x, y biết rằng \overline{23 x 5 y} chia hết cho 2,5 và 9

Câu 3 (1 điểm).

Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để điều hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.

Cạu 4 (2 điểm).

a) Hình chữ nhật có chiều rộng là 4cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.

b) Hình thang có đáy nhỏ bằng 3cm, đáy lớn bằng 5cm, chiều cao hình thang bằng 2cm. Tính diện tích hình thang cân.

c) Để ốp thêm một mảng tường người ta dùng hết 5 viên gạch hình vuông, mỗi viên có độ dài 12cm. Tính diện tích mảng tường được ốp thêm.

Câu 5 (1 điểm).

a) Cho (2 a+7 b) \vdots 3(\mathrm{a} ; \mathrm{b} \in \mathrm{N})

Chứng minh rằng: (4 a+2 b) \vdots 3

b) Chứng minh rằng với mọi x \in N^* các số 3n-2 và 4n-3 nguyên tố cùng nhau.

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Quan sát hình vẽ và chọn khẳng định đúng

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo Đề số 1

A. 5 \in E

B. 0 \in E

C. x \notin E

D. 1 \notin E

Câu 2: Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và lớn hơn hoặc bằng 4 được viết là:

A. C = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}|x \leqslant 4} \right\}

B. C = \left\{ {x \in \mathbb{N}|x \leqslant 4} \right\}

C. C = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}|x \geqslant 4} \right\}

D. C = \left\{ {x \in \mathbb{N}|x \geqslant 4} \right\}

Câu 3: Tổng (hiệu) nào dưới đây không phải là hợp số?

A. 8.9 – 5.7.4 B. 5.7.11.13 – 3.7.4
C. 2420 - 132 D. 7.9.11 + 17.19.23

Câu 4: Tập hợp ước của số 20 là:

A. Ư(20) = {0; 1; 2; 4; 5; 10; 20} B. Ư(20) = {1; 2; 3; 4; 5; 10; 20}
C. Ư(20) = {1; 2; 4; 6; 5; 10; 20} D. Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 36 + 16 – 24 chia hết cho 4 B. 4.12 + 6 – 12 không chia hết cho 6
C. 30 – 8 + 16 chia hết cho 8 D. 45 + 63 – 18 + 27 không chia hết cho 9

Câu 6: Mẹ Hoa mang 200 000 đồng đi chợ mua 2kg dưa hấu, 5kg gạo; 1kg táo. Giá mỗi kilogam dưa hấu là 27 000 đồng, mỗi kilogam gạo là 16 000 đồng, một kilogam táo có giá 59 000 đồng. Số tiền còn lại của mẹ Hoa là:

A. 70 000 đồng B. 7 000 đồng
C. 22 000 đồng D. 18 000 đồng

Câu 7: Cho hình thang cân ABCD có cạnh đáy là AB và CD, biết độ dài cạnh BD = 8cm, BC = 5 cm. Độ dài cạnh AC là:

A. 5cm

B. 8cm

C. 13cm

D. 3cm

Câu 8: Cho tam giác đều ABC, AB = 6cm. Chu vi tam giác ABC là:

A. 12cm

B. 36cm

C. 18cm

D. 24cm

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1:

1. Thực hiện các phép tính:

a) 100 - \left[ {\left( {64 - 48} \right).5 + 88} \right]:28

b) {6^2}.48 + {51.6^2} + 36

2. Tìm x biết:

a) 20 - \left[ {7.\left( {x - 3} \right) + 4} \right] = 2

b) {2^4}:\left( {x + 1} \right) + 2 = 6

Câu 2: Biết BCNN(63; 84) = a. Phân tích số a ra thừa số nguyên tố.

Câu 3: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển và 14 quyển thì đều vừa đủ. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 700 đến 1000 quyển.

Câu 4: Tính diện tích của hình sau (AB // DE)

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo Đề số 1Câu 5: So sánh {333^{444}}{444^{333}}

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án - Đề số 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên không nhỏ hơn 6 viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử là

A. A = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}|x > 6} \right\}

B. A = \left\{ {x \in \mathbb{N}|x > 6} \right\}

C. A = \left\{ {x \in \mathbb{N}|x \geqslant 6} \right\}

D. A = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}|x \geqslant 6} \right\}

Câu 2: Cho tập hợp B = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|10 \leqslant x < 12} \right\}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:

A. 15 \in B13 \in B B. 20 \in B14 \in B
C. 11 \in B10 \notin B D. 10 \in B12 \notin B

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29 B. 101; 355; 119; 29
C. 59; 355; 1341; 29 D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k B. 45k + 20
C. 45 – 20k D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

A. 126 = {2^2}{.3^3}

B. 126 = {2.3^2}.7

C. 126 = {2.3^2}.5

D. 126 = 3.7.5

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a) 15.134 + 51.43

b) 667 - 195.93:465 + 372

c) 143 - 43.\left[ {{{\left( {25:5} \right)}^2} - {5^2}} \right]

d) {4^2}.19 + {80.4^2} + {4^2}

Câu 2: Tìm x biết:

a) 2x + 15 = 142:2

b) 10 + 2x = {4^5}:{4^3}

c) 2448:\left[ {119 - \left( {x - 6} \right)} \right] = 24

d) 16 \vdots x;{\text{ 40}} \vdots x,x > 3

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: Viết B = 4 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{20}} dưới dạng lũy thừa với cơ số 2.

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Trắc nghiệm khách quan ( 3đ): Chọn đáp án đúng

Câu 1: [NB-1] Trong các số sau số nào là số tự nhiên?

A. \frac{4}{9} B. 3\frac{1}{4} C. 2022 D. 7,8

Câu 2: [NB-1] Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 5 ∈ M B. 10 ∈ M C. 8 ∉ M D. 6 ∈ M

Câu 3: [NB-2] Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A.16 B. 17 C. 1 D. 33

Câu 4: [NB-2] Số nào sau đây là ước của 10:

A. 0 B. 5 C. 20 D. 40

Câu 5: [NB-2] Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

A. 400 + 30 B. 123 + 93 C. 13 + 27 D. 2.3.4 + 25

Câu 6: [TH-2] Tìm ý đúng:

A. 4 là ước 3

B. 2 là bội của 5

C. 8 là bội của 4

D. 9 là ước của 26

Câu 7: [NB-3] Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:

A. Hình a.

B. Hình b.

C. Hình c.

D. Hình d.

Câu 8: [NB-3] Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:

A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.

C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.

Câu 9: [NB-3] Ba đường chéo chính của lục giác ABCDEF là:

A. AB, CD, AC

B. AD, FC, EB

C. AB, CD, EF

D. FE, ED, DC

Câu 10: [NB-4] Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?

A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song

C. Hai góc đối bằng nhau

D. Hai đường chéo bằng nhau

Câu 11: [NB-4] Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?

A. Hai đường chéo vuông góc với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Hai cạnh đối song song

D. Có bốn góc vuông

Câu 12: [NB-4] Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Cho hình thoi ABCD

A. AB song song với CD và BC song song với AD.

B. AB = BC = CD= AD

C. AC và BD vuông góc với nhau

D. Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.

II. Tự luận (7 điểm):

Câu 13 (3 điểm):

A) [NB-2] Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa:

B) [TH-1] Tính: 49. 55 + 45.49

C) [TH-1] Cho số 234568, số trăm là?

D) [TH-1] Biểu diễn số 23 dưới dạng số La Mã.

E) [VDC-2] Lớp 6A có số học sinh từ 30 đến 40 em khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A?

Câu 14 (2 điểm):

A) [VD-2] Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố?

B) [NB-2] Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?

C) [VD-2] Tìm BC (18; 30)

D) [VD-2] Rút gọn phân số \frac{48}{60}

Câu 15 (2 điểm):

a) [TH-3] Mảnh vườn có kích thước như hình vẽ

Tính diện tích mảnh vườn đó?

b) [VD-3] Giá đất 1m 2 là 500 000đ hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền?

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án - Đề số 9

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

Câu 1 (1 điểm) Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Câu 2 (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính bằng cách hợp lí nếu có thể)

a. 23.16 + 23.84 + 300

b. 300:4 + 300:6 - 25

c. 321 - 21.\left[ {\left( {{{2.3}^3} + {4^4}:32} \right) - 52} \right]

d. 2 + 4 + 6 + ... + 998

Câu 3 (2 điểm) Tìm x biết:

a. 200 - 8.\left( {2x + 7} \right) = 112 b. \left( {2x - 123} \right):3 = 33
c. 2x - 138 = {2^3}{.3^2} d. x \vdots 13168 \leqslant x \leqslant 260

Câu 4 (1 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0; 4; 5; 6 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau sao cho số đó:

a. Chia hết cho 9

b. Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

Câu 5 (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 525m, rộng 315m. Người ta muốn chia đám đất hình chữ nhật thành những mảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông lớn nhất và bằng bao nhiêu?

Câu 6 (2 điểm) Tính diện tích hình vẽ dưới đây, (biết mỗi ô vuông có cạnh 1cm)

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo Đề số 4

Câu 7 (0,5 điểm) Cho A = 7 + {7^2} + {7^3} + .... + {7^{119}} + {7^{120}}. Chứng minh rằng A chia hết cho 57

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có đáp án - Đề số 10

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: ……

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Trong cách viết sau, cách viết nào đúng

A. {3^2} = 6

B. {2^3} = 8

C. {3^2} = 8

D. {2^3} = 6

Câu 2: Các số là ước chung của 12 và 18 là:

A. 2 và 6

B. 1 và 4

C. 6 và 9

D. 2 và 9

Câu 3: Tập hợp A là tập hợp các số nguyên tố không lớn hơn 20. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

A. 4

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 4: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây?

Lục giác đều ABCDEG là hình có:

A. Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA.

B. Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O.

C. Các đường chéo chính: AD = BE = CG.

D. Các góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G, O bằng nhau.

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo Đề số 3

II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 1:

1. Thực hiện các phép tính:

a. 50:\left[ {5 + 3\left( {57 - 6.7} \right)} \right] - 1

b. 180 - 10.\left( {{{2022}^0} + {3^6}:{3^4}} \right)

2. Tìm x biết:

a. 40:\left( {x - 12} \right) = 5

b. {\left( {2x - 4} \right)^3} = {3^2} - {1^{1009}}

c. {x^{13}}:{3^7} = {3^6}

Câu 2: Thay x, y bằng các chữ số thích hợp để:

a. \overline {23x5y} chia hết cho cả 2; 5 và cho 9

b. \overline {144xy} chia hết cho 3 và 5

Câu 3: Tính diện tích hình vẽ sau:

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 năm học 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo Đề số 3

Câu 4: Số học sinh khối lớp 6 của trường THCS A là một số tự nhiên lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1000. Mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn hay hàng năm đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi khối lớp 6 có bao nhiêu học sinh?

Câu 5: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 180m, biết rằng nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 3m thì miếng đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của miếng đất hình chữ nhật lúc đầu?

1 930 lượt xem
Mua tài liệu