Sách bài tập Tin học 7 Bài 10 - Chân trời sáng tạo: Sử dụng hàm để tính toán
Với giải sách bài tập Tin học 7 Bài 10: Sử dụng hàm để tính toán sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Tin học 7 Bài 10.
Giải sách bài tập Tin học lớp 7 Bài 10: Sử dụng hàm để tính toán - Chân trời sáng tạo
A. Nhờ các hàm số mà việc tính toán, xử lí dữ liệu được thực hiện đơn giản và thuận tiện hơn.
B. Hàm là công thức được viết sẵn để tính toán, xử lí dữ liệu theo quy tắc và nhất định.
C. Mỗi hàm số được đặt tên riêng và thể hiện ý nghĩa của hàm.
D. Tên hàm phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
D sai vì: Tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Bài 2 trang 43 Sách bài tập Tin học 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Tham số của hàm chỉ có thể là địa chỉ ô tính hay địa chỉ khối ô tính.
B. Tham số của hàm có thể là địa chỉ các ô tính.
C. Tham số của hàm có thể là địa chỉ khối ô tính.
D. Tham số của hàm có thể là dữ liệu cụ thể.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A sai vì: Tham số của hàm có thể là địa chỉ ô tính, địa chỉ khối ô tính hay dữ liệu cụ thể.
(d) Nhập tên hàm, các tham số của hàm (đặt trong cặp ngoặc tròn).
Lời giải:
Thứ tự đúng: c – a – d – b.
Bài 4 trang 44 Sách bài tập Tin học 7: Trong các cách viết hàm dưới đây, cách viết nào là sai?
A. =SUM(2,5,7). B. =Sum(A3,C3:F3).
C. =SuM(10,15,b2:B10). D. =sum“D2:08”.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cách viết hàm: =<tên hàm>(<các tham số của hàm>)
Lời giải:
Bài 6 trang 44 Sách bài tập Tin học 7: Phát biểu nào dưới đây đúng nhất?
A. Chỉ có thể sao chép hàm bằng cách sử dụng các lệnh Copy, Paste.
B. Chỉ có thể sao chép hàm bằng cách sử dụng chức năng tự động điền dữ liệu (Autofill).
D. Không phải làm nào cũng có thể sao chép được.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Có thể sao chép hàm bằng cách sử dụng các lệnh Copy, Paste hoặc chức năng tự động điền dữ liệu (Autofill).
A. Chỉ tính toán trên các ô tính chứa dữ liệu kiểu số.
B. Bỏ qua các ô tính chứa dữ liệu kiểu chữ.
D. Tính toán trên tất các ô tính chứa dữ liệu kiểu chữ hay ô tính trống.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
D sai vì: Các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, COUNT chỉ tính toán trên các ô tính dữ liệu số, bỏ qua các ô tính có dữ liệu chữ, ô tính trống.
Bài 8 trang 44 Sách bài tập Tin học 7: Câu nào dưới đây sai?
A. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kí tự.
B. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kiểu số.
C. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu tiền tệ.
D. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính trống.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kiểu số.
(Đề hỏi nhầm. Sửa đề: Câu nào dưới đây đúng)
Bài 9 trang 45 Sách bài tập Tin học 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ta có thể nhập hàm vào ô tính thông qua vùng nhập liệu hoặc trực tiếp tại ô tính.
B. Có thể sao chép hàm bằng lệnh Copy, Paste hoặc sử dụng tính năng tự động điền dữ liệu (Autofil).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
C sai vì: Các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, COUNT chỉ tính toán trên các ô dữ liệu số, bỏ qua các ô tính có dữ liệu chữ, ô tính trống.
Lưu ý: Sự khác nhau giữa hàm và công thức.
i) Thay dữ liệu chữ “Chưa chốt” trong ô tính F8 bằng số.
ii) Thay dữ liệu số trong ô tính H14 bằng dữ liệu chữ “Tuần sau có”.
iii) Sửa dữ liệu trong ô tính K12 thàng 15.
Lời giải:
a) = SUM (D5:K5)
b) Hàm được nhập vào các ô tính như sau:
c)
i) Các ô tính thay đổi kết quả: L8, L25, L26, L27, L29, F25, F26, F27, F29.
ii) Các ô tính thay đổi kết quả: L14, L25, L26, L29, H25, H26, H29.
iii) Các ô tính thay đổi kết quả: L12, L25, L26, K25, K26.
Lời giải:
a) =SUM(C3:E3)
Để sao chép công thức này cho khối ô F4:F14, ta sử dụng các lệnh Copy, Paste hoặc dùng chức năng tự động điền dữ liệu đến ô tính liền kề (Autofill).
b) Hàm được nhập vào các ô tính C15, C16, C17, C18 như sau:
c) Hàm được nhập vào ô E19 là: =COUNT(E3:E14)
d) Các em tự định dạng bảng tính.
Xem thêm lời giải sách bài tập Tin học lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 12: Sử dụng ảnh minh họa, hiệu ứng động trong bài trình chiếu
Xem thêm tài liệu Tin học lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo