Số hiệu: | 31/2018/TT-BNNPTNT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 16/11/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 08/03/2019 | Số công báo: | Từ số 273 đến số 274 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
1. Thông tư này quy định về phân định ranh giới rừng.
2. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến phân định ranh giới rừng.
Thông tư này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tiểu khu có diện tích khoảng 1.000 ha, trong cùng đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã). Thứ tự tiểu khu được ghi số bằng chữ số Ả Rập trong phạm vi của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), từ tiểu khu số 1 đến tiểu khu cuối cùng (ví dụ: Tiểu khu 1, Tiểu khu 2).
2. Khoảnh có diện tích khoảng 100 ha, trong cùng đơn vị hành chính cấp xã. Thứ tự khoảnh được ghi số bằng chữ số Ả Rập, từ khoảnh 1 đến khoảnh cuối cùng, trong phạm vi từng tiểu khu (ví dụ: Khoảnh 1, Khoảnh 2).
3. Lô có diện tích khoảng 10 ha, có trạng thái rừng hoặc đất lâm nghiệp tương đối đồng nhất, cùng địa bàn trong cấp xã. Thứ tự lô được ghi số bằng chữ số Ả Rập, từ lô 1 đến lô cuối cùng, trong phạm vi từng khoảnh (ví dụ: Lô 1, Lô 2).
Số thứ tự của tiểu khu, khoảnh, lô được ghi số theo trình tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, trường hợp được bổ sung thì bên cạnh tiểu khu, khoảnh, lô gốc bổ sung ký hiệu A, B, C (ví dụ Tiểu khu 1A, Khoảnh 1A, Lô 1A).
4. Mốc phân định ranh giới là vật thể cố định được sử dụng để đánh dấu các vị trí quan trọng trên đường ranh giới cần phân định trên thực địa.
5. Điểm đặc trưng là các điểm địa hình, địa vật, dông núi, sông, suối, đường giao thông, đường phân thủy, đường tụ thủy.
6. Bản đồ hiện trạng rừng là bản đồ chuyên đề thể hiện ranh giới các lô trạng thái rừng theo hệ thống phân loại rừng hiện hành trên nền bản đồ địa hình tương ứng với từng loại tỷ lệ.
Article 1. Scope and regulated entities
1. This Circular provides for forest boundary delimitation.
2. This Circular applies to organizations, households, individuals and residential communities involving in forest boundary delimitation.
In this Circular, the undermentioned terms shall be defined as follows:
1. “compartment” means an area of approximately 1,000 ha located within one commune, ward or commune-level town (hereinafter referred to as “commune”). Every compartment within a province or central-affiliated city (hereinafter referred to as “province-level”) is assigned an Arabic numeral, from compartment No.1 to the last compartment (e.g. Compartment 1, Compartment 2).
2. “sub-compartment” means an area of approximately 100 ha located within one commune. Every sub-compartment within a compartment is assigned an Arabic numeral, from sub-compartment 1 to the last sub-compartment (e.g. Sub-compartment 1, Sub-compartment 2).
3. “plot” means an area of approximately 10 ha with relatively consistent state of forest or forestry land and is located within one commune. Every plot within a sub-compartment is assigned an Arabic numeral, from plot 1 to the last plot (e.g. Plot 1, Plot 2).
Compartments, sub-compartments and plots of forest are numbered from top to bottom, from left to right; in case of addition, A, B, C characters are added next to compartments, sub-compartments and/or plots of forest (e.g. Compartment 1A, Sub-compartment 1A, Plot 1A).
4. “marker" means a fixed object used to mark an important location on a boundary that needs delimiting on field.
5. “geographical feature” means a feature of topography, geographical objects, mountain ridges, rivers, streams, traffic roads, drainage divides or tributary streams.
6. “forest status map” means a specialized map showing boundaries of current forest plots based on current systems of forest classification on topographic maps corresponding with each type of scale.