Chương 5 Pháp lệnh 12/2003/PL-UBTVQH11: Kiểm tra, thanh tra về vệ sinh an toàn thực phẩm
Số hiệu: | 12/2003/PL-UBTVQH11 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 26/07/2003 | Ngày hiệu lực: | 01/11/2003 |
Ngày công báo: | 24/08/2003 | Số công báo: | Số 138 |
Lĩnh vực: | Y tế | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2011 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Thanh tra chuyên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiệm vụ:
1. Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
2. Thanh tra việc thực hiện các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm; xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm;
3. Đề xuất, tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong quá trình thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên có các quyền và trách nhiệm sau đây:
1. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tư liệu và trả lời những vấn đề cần thiết phục vụ công tác thanh tra; yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu, báo cáo về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; trường hợp cần thiết được lấy mẫu xét nghiệm, niêm phong tài liệu, tang vật có liên quan đến nội dung thanh tra, lập biên bản về các vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;
2. Yêu cầu giám định, kết luận những vấn đề cần thiết để phục vụ công tác thanh tra;
3. Đình chỉ hành vi vi phạm các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm gây nguy hại hoặc có nguy cơ gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của con người và những hành vi khác gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
4. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;
5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận, biện pháp xử lý hoặc quyết định thanh tra của mình;
6. Các quyền và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm tạo điều kiện cho đoàn thanh tra và thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra về vệ sinh an toàn thực phẩm;
2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân là đối tượng thanh tra phải chấp hành quyết định của đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên về vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo và thủ tục khởi kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật.
FOOD HYGIENE AND SAFETY EXAMINATION AND INSPECTION
1. The State management agencies in charge of food hygiene and safety shall, within the scope of their tasks and powers, have to examine the observance of law provisions on food hygiene and safety.
2. The Government shall specify the examination of food hygiene and safety in food production and trading.
1. The food hygiene and safety inspection shall be undertaken by specialized food hygiene and safety inspectorate.
2. The organization and operation of the specialized food hygiene and safety inspectorate shall be defined by the Government.
Article 46.- The specialized food hygiene and safety inspectorate shall have the tasks:
1. To inspect the observance of law provisions on food hygiene and safety by organizations and individuals that produce and/or trade in food;
2. To inspect the observance of food hygiene and safety standards; To verify, conclude on, propose competent authorities to handle violations of the legislation on food hygiene and safety;
3. To suggest, participate in the elaboration of legal documents on food hygiene and safety.
Article 47.- In the course of inspection, the inspection teams and inspectors shall have the following rights and responsibilities:
1. To request concerned organizations and individuals to supply information and materials and give answers on necessary matters in service of the inspection; to request the inspected subjects to supply documents, reports on matters related to the inspection contents; in case of necessity, to be entitled to take samples for testing, to seal documents and evidences related to the inspection contents, to make records on violations related to food hygiene and safety according to law provisions;
2. To request the expertise and conclusion on necessary matters in order to serve the inspection work;
3. To stop acts of violating the regulations on food hygiene and safety, which cause harms or threaten to cause harms to human lives and health, and other acts which cause harms to the interests of the State and the legitimate rights and interests of organizations, individuals;
4. To handle according competence or propose competent State bodies to handle violations of the legislation on food hygiene and safety according to law provisions;
5. To be answerable before law for their conclusions, handling measures of inspection decisions;
6. Other rights and responsibilities according to law provisions.
1. Organizations, households and individuals that produce and/or trade in food shall have to create conditions for inspection teams and inspectors to perform their tasks of inspection over food hygiene and safety;
2. The inspected organizations, households and individuals must abide by decisions of the inspection teams or inspectors on food hygiene and safety.
1. Organizations, households and individuals shall have the right to complain about or initiate lawsuits against administrative decisions and/or administrative acts of competent agencies, organizations or individuals in the observance of the legislation on food hygiene and safety.
2. Individuals shall have the right to denounce acts of violating the legislation on food hygiene and safety with competent agencies, organizations and/or individuals.
The competence and procedures for settlement of complaints and denunciations and the procedures to initiate lawsuits, which are prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, shall be effected according to the provisions of law.