Pháp lệnh 2-L/CTN về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Số hiệu: | 2-L/CTN | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 26/02/1998 | Ngày hiệu lực: | 01/05/1998 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Tài chính nhà nước | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/06/2006 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2-L/CTN |
Hà Nội, ngày 26 tháng 2 năm 1998 |
CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 2-L/CTN NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 1998 VỀ VIỆC THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ
Tiết kiệm là quốc sách. Để quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 2 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 1998;
Pháp lệnh này quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn, tài sản nhà nước và động viên nhân dân tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
Tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước, đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư xây dựng, vốn và tài sản tại doanh nghiệp nhà nước phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của Pháp lệnh này.
Mọi công dân có nghĩa vụ thực hành tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng để dành vốn cho đầu tư phát triển, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau :
1. Tiết kiệm là sử dụng nguồn lực tài chính, lao động và các nguồn lực khác ở mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã xác định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhưng đạt hiệu quả cao hơn mục tiêu đã xác định.
2. Lãng phí là sử dụng nguồn lực tài chính, lao động và các nguồn lực khác vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ, nhưng chất lượng đạt thấp hơn hoặc không đúng mục tiêu đã xác định.
3. Kinh phí ngân sách nhà nước là số tiền từ ngân sách nhà nước được sử dụng cho các nhiệm vụ, mục tiêu xác định trong dự toán ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt.
4. Vốn và tài sản nhà nước bao gồm vốn, kinh phí ngân sách nhà nước cấp; vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; tài sản hình thành từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước; vốn tín dụng nhà nước; các khoản viện trợ nước ngoài; nguồn lực đóng góp của nhân dân; đất đai; nhà, các công trình kiến trúc khác thuộc sở hữu nhà nước; tài nguyên thiên nhiên; các khoản tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
5. Quỹ trái phép là quỹ được lập không đúng quy định của Nhà nước, nhằm sử dụng vào mục đích riêng của tổ chức hoặc một số cá nhân, trốn tránh sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Tổ chức bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức kinh tế khác.
Việc phân bổ, sử dụng vốn và tài sản nhà nước phải được thực hiện theo quy chế xét duyệt, cấp phát và quy định về định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, bảo đảm tiết kiệm, công bằng và công khai theo quy định của pháp luật.
Người đứng đầu tổ chức được giao quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước phải có các biện pháp để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về những hành vi gây lãng phí trong phạm vi chức năng quản lý của mình.
Cán bộ, công chức gây lãng phí vốn và tài sản nhà nước thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm vật chất, bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Cá nhân gây lãng phí vốn và tài sản nhà nước thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, chính quyền địa phương xây dựng quy chế về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các quy chế khác, bảo đảm giữ gìn thuần phong mỹ tục Việt Nam, tiết kiệm tiền của, thời gian của nhân dân, chống việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán để thu lợi bất chính.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và vận động nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng, trong các hoạt động văn hoá, lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt động khác.
3. Cơ quan thông tin, báo chí có trách nhiệm tuyên truyền gương người tốt, việc tốt trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đấu tranh, phê phán các hành vi lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng theo quy định của pháp luật.
1. Việc giao biên chế, quỹ lương phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức. Các tổ chức phải thực hiện đúng những quy định của Nhà nước về biên chế và tiền lương.
Nghiêm cấm việc tuyển dụng lao động vượt quá biên chế, chi trả tiền lương vượt quá quỹ tiền lương do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao.
2. Việc tuyển dụng lao động theo hợp đồng dài hạn của các tổ chức phải theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không làm vượt tổng quỹ tiền lương được giao.
3. Quyết định tuyển dụng lao động, nâng bậc, chuyển ngạch, nâng ngạch hoặc chi trả tiền lương sai quy định phải bị huỷ bỏ; nếu gây thiệt hại thì người ra quyết định đó phải bồi thường.
1. Các tổ chức có sử dụng lao động phải bố trí, sắp xếp lao động hợp lý. Người lao động phải thực hiện đúng thời gian lao động và kỷ luật lao động theo quy định của Bộ luật lao động, Pháp lệnh cán bộ, công chức.
2. Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm trả lương, trả công cho người lao động theo quy định của pháp luật. Cá nhân vi phạm quy định về thời gian lao động và kỷ luật lao động bị xử lý theo quy định của Bộ luật lao động, Pháp lệnh cán bộ, công chức.
1. Thiết bị, phương tiện và các tài sản khác được trang bị trong các tổ chức phải theo đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Việc mua thiết bị, phương tiện và các tài sản khác mà phải đấu thầu thì phải được thực hiện theo quy định về đấu thầu.
2. Thiết bị, phương tiện và các tài sản khác được mua bằng kinh phí ngân sách nhà nước phải là hàng sản xuất trong nước, trừ trường hợp hàng sản xuất trong nước có cùng chất lượng với hàng sản xuất ở nước ngoài nhưng giá cao hơn hoặc có cùng mức giá nhưng chất lượng thấp hơn.
3. Người quyết định mua thiết bị, phương tiện và các tài sản khác không thực hiện theo đúng các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc mua, sử dụng phương tiện đi lại phục vụ công tác phải thực hiện đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ, chủng loại và giới hạn mức giá trần tối đa theo quy định của Chính phủ.
Chính phủ quy định cụ thể việc xử lý những trường hợp sử dụng phương tiện đi lại vượt quá định mức, không đúng tiêu chuẩn, chế độ, chủng loại quy định đối với những phương tiện đi lại được mua trước ngày Pháp lệnh này có hiệu lực.
1. Việc lắp đặt, sử dụng phương tiện thông tin liên lạc tại công sở và tại nhà riêng của cán bộ, công chức phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và dự toán đã được duyệt.
2. Phương tiện thông tin liên lạc tại công sở chỉ được sử dụng vào mục đích công vụ, nếu sử dụng vào việc riêng thì người sử dụng phải trả tiền. Người sử dụng phương tiện thông tin liên lạc của tổ chức tại nhà riêng vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định thì phải trả khoản tiền vượt quá định mức.
Việc chi thường xuyên phải thực hiện theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và không vượt quá mức dự toán đã được duyệt.
Người quyết định việc chi thường xuyên không đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ, vượt quá dự toán đã được duyệt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Việc tổ chức hội nghị phải theo đúng kế hoạch, bảo đảm tiết kiệm thời gian và kinh phí của Nhà nước.
2. Việc chi tổ chức hội nghị phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và dự toán đã được duyệt.
3. Kinh phí hội nghị trong dự toán hàng năm của tổ chức thụ hưởng ngân sách nhà nước sử dụng không hết do thực hiện các biện pháp tiết kiệm có hiệu quả được chuyển chi cho các công việc khác theo quy định của Chính phủ.
1. Các khoản chi tiếp khách, khánh tiết phải thực hiện theo chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và dự toán đã được duyệt.
2. Việc tổ chức lễ kỷ niệm, lễ hội của tổ chức hoặc của địa phương phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
3. Việc sử dụng công quỹ để tặng, thưởng cho tổ chức, cá nhân phải thực hiện theo đúng quy định của Chính phủ; nếu chi vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ thì người quyết định chi phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân sử dụng công quỹ để chi ngoài chế độ quy định.
Việc duyệt quy hoạch, kế hoạch đầu tư và bố trí vốn đầu tư phải bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội và phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
Các dự án đầu tư được duyệt phải nằm trong quy hoạch do cấp có thẩm quyền phê chuẩn.
Quyết định đầu tư phải trên cơ sở dự án đã được xây dựng theo đúng quy định về quản lý đầu tư xây dựng, phù hợp với khả năng tài chính trong từng giai đoạn.
Mọi quyết định đầu tư không nằm trong quy hoạch được duyệt, không đúng quy trình lập, thẩm định dự án phải bị đình chỉ. Người quyết định đầu tư sai thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Việc thẩm định, phê duyệt tổng dự toán công trình phải căn cứ vào các định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và phải phù hợp với thiết kế kỹ thuật được duyệt.
2. Việc đấu thầu xây dựng công trình phải tuân theo quy chế đấu thầu.
3. Người có thẩm quyền phê duyệt tổng dự toán hoặc kết quả đấu thầu mà vi phạm các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc đầu tư, thi công công trình phải bảo đảm đúng thiết kế kỹ thuật, đúng tiến độ thi công và dự toán hoặc giá trúng thầu công trình đã được phê duyệt.
Người thi công công trình nếu kéo dài thời gian thi công, thi công sai thiết kế kỹ thuật, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật, làm giảm chất lượng công trình, gây lãng phí thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc cấp, cho vay vốn phải thực hiện đúng tiến độ, dự toán công trình hoặc giá trúng thầu; việc kiểm tra, giám sát và quyết toán công trình phải thực hiện theo các quy định về quản lý vốn đầu tư xây dựng.
Người có thẩm quyền mà cấp vốn, cho vay vốn vượt quá dự toán, giá trúng thầu thì bị xử lý theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quyết định giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức, cá nhân phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đất đai.
Đất được giao hoặc cho thuê không đúng thẩm quyền, sai mục đích sử dụng, vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ thì bị thu hồi; người vi phạm các quy định về giao đất, cho thuê đất bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất phải sử dụng đất tiết kiệm và đúng mục đích ghi trong quyết định giao đất, cho thuê đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Trong mọi trường hợp, đất được giao hoặc cho thuê mà không được sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích theo quy định của pháp luật đều bị thu hồi.
Trụ sở làm việc, nhà công vụ và các công trình kiến trúc khác phải được sử dụng theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; nếu vượt quá thì phải được sắp xếp, điều chỉnh lại cho hợp lý. Trụ sở làm việc, nhà công vụ không được đưa vào sử dụng thì bị thu hồi.
Việc giao trụ sở làm việc, nhà công vụ và các công trình kiến trúc khác cho các tổ chức, cá nhân sử dụng phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Việc quản lý, khai thác khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác phải thực hiện theo quy định của pháp luật và quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Mọi trường hợp vi phạm các quy định về thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gây lãng phí, làm tổn thất tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ môi trường đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính của Chính phủ.
2. Căn cứ vào các quy định về quản lý tài chính của Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước ban hành định mức, quy chế chi hành chính, chi tiếp khách, hội họp, giao dịch theo quy mô tổ chức và yêu cầu sản xuất, kinh doanh của mình. Doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện chi quản lý theo đúng định mức, quy chế đã ban hành và không được vượt quá mức khống chế của Chính phủ; người quyết định chi vượt quá mức quy định thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện đúng các các quy định về chế độ tiền lương và định mức khống chế tiền lương do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Nghiêm cấm việc sử dụng quỹ tiền lương để chi cho các mục đích khác.
Người có thẩm quyền duyệt, thực hiện chi sai chế độ tiền lương thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp nhà nước, việc sử dụng các khoản kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước phải thực hiện theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Quỹ đã lập trái phép phải được thu hồi và nộp vào ngân sách nhà nước. Người quyết định lập quỹ trái phép thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc mua thiết bị, phương tiện và các tài sản khác phục vụ quản lý hành chính trong doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện theo quy định của Chính phủ. Thiết bị, phương tiện và các tài sản khác được trang bị trong doanh nghiệp nhà nước vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định thì bị xử lý theo quy định của Chính phủ.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật;
2. Xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ;
3. Chỉ đạo, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bộ Tài chính có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung hoặc trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung các định mức, tiêu chuẩn, chế độ tài chính về quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước; ban hành quy chế, thủ tục kiểm soát chi; quy định về chế độ báo cáo tài chính công khai và quy trình quản lý, sử dụng tài sản công;
2. Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc phân bổ và chi ngân sách nhà nước, việc quản lý, phân phối, sử dụng tài sản công, cấp vốn cho đầu tư xây dựng, việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp;
3. Xây dựng, trình Chính phủ ban hành kế hoạch, chương trình tổ chức triển khai việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện chế độ định kỳ báo cáo về tình hình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Chỉ đạo các đơn vị thuộc quyền quản lý tổ chức triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
2. Rà soát hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc thẩm quyền quản lý; phối hợp với Bộ Tài chính trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hoặc trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung các định mức, tiêu chuẩn, chế độ để áp dụng thống nhất trong cả nước;
3. Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với các đơn vị thuộc quyền quản lý.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
2. Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng, trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung chế độ sử dụng phương tiện, nhà công vụ đối với cán bộ, công chức;
3. Kiểm tra việc thực hiện biên chế và quỹ lương của cán bộ, công chức do ngân sách nhà nước cấp.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hội đồng nhân dân các cấp có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, bảo đảm tiết kiệm, chống lãng phí;
2. Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương bảo đảm yêu cầu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
3. Giám sát việc tổ chức thực hiện các quy định của Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở địa phương;
4. Thực hiện công khai về phân bổ ngân sách đối với đơn vị dự toán cấp dưới trực tiếp; giám sát việc thực hiện công khai tài chính trong việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước ở địa phương;
5. Phối hợp với tổ chức chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong việc giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và công khai tài chính ở địa phương.
Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Uỷ ban nhân dân các cấp có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Tổ chức triển khai thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở địa phương;
2. Tổ chức thực hiện các quy định về quản lý ngân sách, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý tài sản công; kiểm tra việc sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp nhà nước theo quy định về phân cấp quản lý;
3. Thực hiện công khai tài chính trong việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn và tài sản nhà nước ở địa phương;
4. Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở địa phương.
Tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước có trách nhiệm :
1. Chấp hành các định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
2. Chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện công khai các khoản chi;
4. Xây dựng kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kịp thời khắc phục và xử lý các trường hợp gây lãng phí; định kỳ báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý cấp trên.
Doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm :
1. Chấp hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
2. Xây dựng và thực hiện các định mức, tiêu chuẩn cụ thể về sử dụng vốn, tiết kiệm vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, chi quản lý trong doanh nghiệp;
3. Thực hiện chế độ báo cáo và công khai tài chính doanh nghiệp, công khai hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi hành chính, các khoản mua thiết bị văn phòng, ô tô của doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và của người lao động trong doanh nghiệp về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
4. Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tổ chức kiểm tra việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong các đơn vị thuộc doanh nghiệp; xử lý các trường hợp gây lãng phí trong doanh nghiệp; định kỳ báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý cấp trên.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm :
1. Tổ chức tuyên truyền, vận động và hướng dẫn nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng;
2. Giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại các tổ chức sử dụng vốn và tài sản nhà nước; giám sát việc xử lý các hành vi gây lãng phí;
3. Động viên mọi tổ chức, cá nhân tích cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Số tiền mang lại từ việc tiết kiệm các khoản chi thường xuyên của tổ chức thụ hưởng ngân sách nhà nước được chuyển chi cho các mục đích khác theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Chính phủ quy định cụ thể việc khoán chi và khuyến khích vật chất trong các trường hợp tiết kiệm kinh phí ngân sách nhà nước.
|
Nông Đức Mạnh (Đã ký) |
THE STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 02/1998/PL-UBTVQH10 |
Hanoi, February 26,1998 |
ON THRIFT PRACTICE AND WASTEFULNESS COMBAT
Thrift practice is a national policy. In order to effectively manage and utilize various resources, practice thrift and combat wastefulness in production and consumption, ensure socio-economic development and accelerate the national industrialization and modernization;
Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
Pursuant to the Resolution of the Xth National Assembly at its second session on the 1998 law- and ordinance-making program;
This Ordinance provides for the thrift practice and wastefulness combat in the management and use of State budget allocations, State capital and property and the mobilization of the people to practice thrift in production and consumption.
Article 1.- Organizations or individuals that manage and use State budget funding, State capital and property, land, working offices, public service houses, natural resources, construction investment capital, capital and property at State enterprises, shall have to practice thrift and combat wastefulness in accordance with the provisions of this Ordinance.
Every citizen has the obligation to practice thrift in production and consumption so as to save capital for development investment and carry out the national industrialization and modernization.
Article 2.- In this Ordinance the following terms and expressions are construed as follows:
1. Thrift means the use of financial, labor and other resources under the prescribed quotas, norms and regimes while the set objectives are still attained or such resources are fully used according to the prescribed quotas, norms and regimes but higher efficiency is attained as compared to the set objectives.
2. Wastefulness means the use of financial, labor and other resources in excess of the quotas, norms and regimes prescribed by competent State agencies or such resources are fully used according to the prescribed quotas, norms and regimes but a poorer quality is obtained or the set objectives are not attained.
3. State budget funding includes amounts of money allocated from the State budget for the tasks and objectives set forth in the State budget estimate already approved by competent State agencies.
4. State capital and property include capital and funding allocated from the State budget; capital derived from the State budget; property formed from the source of State budget capital; State credit capital, foreign aid, contributions from the people; land, houses and other architectural works under the State ownership; natural resources; and donations from organizations and individuals inside and outside the country.
5. Illicit fund is a fund set up at variance with the State regulations by an organization or several individuals for their own purpose in order to shirk the inspection and supervision by competent State agencies.
6. Organizations include State agencies, non-business units, units of the armed forces, political organizations, socio-political organizations, social organizations, socio-professional organizations, State enterprises and other economic organizations.
Article 3.- The allocation and use of State capital and property must comply with the regulations on consideration, approval and allocation thereof and the regulations on quotas, norms and regimes issued by competent State agencies, ensuring thriftiness, fairness and transparency as prescribed by law.
The heads of organizations assigned to manage and use State capital and property shall have to apply measures to practice thrift, combat wastefulness and be accountable for acts of wastefulness within the scope of their respective managerial functions.
Article 4.- Public employees who cause waste of State capital or property shall, depending on the nature and seriousness of the violation, take material responsibility, be disciplined or examined for penal liability, and pay compensation for any damage caused thereby in accordance with the provisions of law.
Individuals who cause waste of State capital or property shall, depending on the nature and seriousness of the violation, be administratively sanctioned or examined for penal liability, and pay compensation for any damage caused thereby in accordance with the provisions of law.
Article 5.- Organizations and individuals shall have the responsibility to detect and report to the competent State agencies acts of squandering State capital and property.
1. The Government shall direct the ministries, branches and local administrations to elaborate regulations on the organization of traditional festivals, weddings, funerals and other regulations, ensuring the preservation of Vietnam's fine customs and practices, saving the people's money and time, and combating the abuse of beliefs, religions and traditional practices to make illicit profits.
2. The ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government, the People's Councils and People's Committees at various levels, the Vietnam Fatherland Front and its member organizations shall, within the scope of their respective functions, tasks and powers, have to organize, guide and mobilize the people to practice thrift, combat wastefulness in production and consumption, in cultural activities, traditional festivals, weddings, funerals and other activities.
3. The information and press agencies shall have to propagate examples of good people and good deeds in the thrift practice and wastefulness combat; combat and criticize acts of wastefulness in production and consumption in accordance with the provisions of law.
SPECIFIC PROVISIONS ON THRIFT PRACTICE AND WASTFULNESS COMBAT
SECTION 1. TO PRACTICE THRIFT AND COMBAT WASTEFULNESS IN THE USE OF THE STATE BUDGET 'S REGULAR EXPENDITURS
Article 7.- The establishment of new organizations, the merger, separation and splitting of existing ones, and the adjustment of the geographical boundaries of administrative units must be based on the actual needs, and ensure the socio-economic effectiveness, national defense and security, thrift practice and wastefulness combat.
1. The assignment of payrolls and wage funds must be based on the functions, tasks and powers of organizations. The organizations shall have to strictly abide by the State regulations on payrolls and wages.
The recruitment of laborers in excess of the payroll and the payment of wages in excess of the wage fund assigned by competent State agencies are strictly forbidden.
2. The recruitment of laborers under long-term contracts by organizations must comply with the regulations of competent State agencies and such recruitment must not result in the payment of wages in excess of the total wage fund assigned.
3. Any decisions on labor recruitment, skill upgrading, professional grade transfer or raising wage payments at variance with the regulations shall be canceled and if damage is caused by the persons who make such decisions they shall have to compensate therefor.
1. Organizations that employ laborers shall have to arrange laborers in a rational manner. Laborers shall have to comply with the working time and labor disciplines as prescribed by the Labor Code and the Ordinance on Public Employees.
2. The heads of organizations shall have to pay salaries and wages to laborers as prescribed by law. Any individuals that violate the regulations on the working time and labor disciplines shall be handled in accordance with the provisions of the Labor Code and the Ordinance on Public Employees.
1. Equipment, facilities and other property equipped in organizations shall comply with the criteria, standards and regimes prescribed by competent State agencies. The procurement of equipment, means and other property which are subject to bidding shall comply with the bidding regulations.
2. Equipment, facilities and other property procured with State budget funding must be home-made products, except for cases where the home-made products, though being of the same quality as foreign-made ones, have higher prices, or though having the same prices but their quality is poorer than that of foreign made products.
3. The person who decides to procure equipment, facilities and other property at variance with the provisions in Clause 1 and Clause 2 of this Article shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 11.- The procurement and use of means of transport in service of working shall have to comply with the quotas, criteria, regime, type and the maximum ceiling price as stipulated by the Government.
The Government shall specify the handling of cases where means of transport are used in excess of the prescribed quotas, at variance with the prescribed criteria, regime and types applicable to transport means procured before the effective date of this Ordinance.
1. The installation and use of information and communication facilities in offices and private houses of public employees shall have to comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies and the already approved cost estimate.
2. Information and communication facilities in offices shall be used only for public duties; if for personal purposes, users shall have to pay charges. People who use their organizations' information and communication equipment in their private houses in excess of the prescribed norms, criteria and regime shall have to pay the excessive charges.
Article 13.- The regular spending must comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies and not exceed the already approved cost estimates.
Any persons who decide regular expenditures at variance with the prescribed norms, criteria and regime or the already approved cost estimate shall be handled in accordance with the provisions of law.
1. The sending of public employees on working missions must be made in accordance with plans, the working requirements, for the right purposes and ensure the efficiency.
2. The payment of working mission allowances shall comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies and the approved cost estimates.
1. The organization of conferences must comply with plans and ensure the saving of time and State funding.
2. The expenses for organizing conferences must comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies and the approved cost estimates.
3. Expenses for conferences included in the annual cost estimates of organizations funded by the State budget, which have not been used up as a result of the adoption of effective thrift practicing measures, shall be allocated for other tasks as stipulated by the Government.
1. All expenses for receptions and festive occasions must comply with the regime prescribed by competent State agencies and the approved cost estimate.
2. The organization of anniversaries and festivals by organizations or localities shall comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies.
3. The use of public funds for commending and rewarding organizations and/or individuals shall comply with the Government's stipulations; any person who decides any amount in excess of the prescribed norms, criteria and regime shall be handled in accordance with the provisions of law.
All organizations and individuals are strictly forbidden to use public funds for expenditures outside the prescribed regime.
Article 17.- No organization or individual shall be allowed to use State budget funding for organizing ground-breaking ceremonies, project commencement or inaugural ceremonies, except for special cases decided by the Prime Minister.
Article 18.- The setting up of illicit funds is strictly forbidden.
All illegal funds shall be recovered and remitted into the State budget; any person who decides to set up an illicit fund or who uses such fund shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 19.- All allocations from a higher-level budget to a lower-level one and all allocations to enterprises must be distributed and used according to the regulations on the assignment of the budget management and the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies.
Article 20.- The Government shall stipulate the thrift practice and wastefulness combat with regard to special expenditures for defense and security.
SECTION 2. TO PRACTICE THRIFT AND COMBAT WASTEFULNESS IN INVESTMENT AND CONSTRUCTION
Article 21.- The approval of investment planning and plans and the allocation of investment capital must ensure the socio-economic effectiveness and suit the potential of the economy.
All projects shall be approved only when they are included in the general planning ratified by competent levels.
All investment decisions must be made on the basis that the projects have been formulated according to the regulations on investment and construction management and suited to the financial capabilities in each period.
All decisions to invest in projects that are outside the approved general planning, formulated and evaluated at variance with the prescribed procedures shall be suspended. Any person who makes a wrong investment decision shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 22.- The compilation, evaluation and approval of technical designs of investment projects shall comply with the economic-technical norms prescribed by competent State agencies; any person who are competent to compile, evaluate or approve the technical design of an investment project and thus causes waste shall be handled in accordance with the provisions of law.
1. The evaluation and approval of the total cost estimate of a project must be based on the economic-technical norms and standards prescribed by competent State agencies and comply with the approved technical design.
2. The project construction bidding must comply with the bidding regulations.
3. Any persons who are competent to approve total cost estimates or bidding results but violate the provisions in Clause 1 and Clause 2 of this Article shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 24.- The investment and construction of a project must comply with its technical design, construction tempo and cost estimate or its winning bid price already approved.
A project constructor who prolongs the construction time, constructs the project at variance with the technical design or use raw materials, fuel and materials of the wrong quality and technical standards, thus reducing the project quality and causing waste shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 25.- The allocation or lending of capital must comply with the set tempo, the project cost estimate or the winning bid price; the project inspection, supervision and settlement must comply with the regulations on the management of investment and construction capital.
Any competent persons who grant or lend capital in excess of the cost estimate or the bid winning price shall be handled in accordance with the provisions of law, except for special cases to be stipulated by the Government.
SECTION 3. TO PRACTICE THRIFT AND COMBAT WASTEFULNESS IN THE MANAGEMENT AND USE OF LAND, WORKING OFFICES, PUBLIC SERVICE HOUSES AND NATURAL RESOURCES
Article 26.- The elaboration of general planning and plans on the use of land, and the decision to assign or lease land to organizations and/or individuals must comply with the provisions of the land legislation.
Any land which is assigned or leased ultra vires, for a wrong use purpose or in excess of the prescribed norms, criteria and regime shall be recovered; any persons who violate the regulations on land assignment or lease shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 27.- Organizations and/or individuals that are assigned or leased land by the State shall have to use land economically and for the right purposes as stated in the land assignment or lease decisions and the land use right certificates granted by competent State agencies. Any assigned or leased land which is not used or used for a wrong purpose as prescribed by law shall be in all circumstances recovered.
Article 28.- Working offices, public service houses and other architectural works must be used according to the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies, any excess shall be rationally re-arranged or adjusted. Unused working offices and public service houses shall be recovered.
The assignment of working offices, public service houses and other architectural works to organizations and/or individuals for use must comply with the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies.
Article 29.- The management and exploitation of minerals and other natural resources shall comply with the provisions of law as well as the technological processes, technical regulations, economic-technical norms and criteria prescribed by competent State agencies.
Any violation of the regulations on the natural resource prospection, exploitation and utilization, causing waste and damage to natural resources and destroying the environment shall be handled according to law.
SECTION 4. TO PRACTICE THRIFT AND COMBAT WASTEFULNESS IN THE MANAGEMENT AND USE OF CAPITAL AND PROPERTY AT STATE ENTERPRISES
1. State enterprises shall have to abide by the Government's stipulations on financial management.
2. Basing themselves on the Government's stipulations on financial management, State enterprises shall issue norms and regulations on administrative expenditures, expenditures on receptions, meetings and public relations according to their organizational sizes and business and production requirements. State enterprises shall make managerial expenses according to the promulgated norms and regulations without exceeding the levels controlled by the Government; any persons who decide expenditures in excess of the prescribed level shall be handled according to law.
Article 31.- State enterprises shall have to abide by the regulations on the wage regime and the wage restriction level prescribed by competent State agencies. The use of wage funds for other purposes is strictly forbidden.
Any competent persons who approve or effect payments at variance with the wage regime shall be handled according to law.
Article 32.- The setting up and use of funds at State enterprises and the use of State budget allocations must comply with the regulations of competent State agencies.
All illicit funds shall be recovered and remitted into the State budget. Any persons who decide to set up illicit funds shall be handled according to law.
Article 33.- The procurement of equipment, facilities and other property in service of the administrative management in State enterprises must comply with the Government's stipulations. Any equipment, facilities and other property supplied for State enterprises in excess of the prescribed norms, criteria and regime shall be handled according to the Government's stipulations.
Article 34.- State enterprises shall have to use the housing spaces and land areas for the right purposes as stated in the land assignment or lease decisions and the land use right certificates issued by competent State agencies; any use of houses and/or land for wrong purposes shall be handled in accordance with the provisions of law.
Article 35.- State enterprises shall have to abide by all the regulations on cost-accounting, accountancy and statistics; The forgery of documents and vouchers and exclusion of property, materials, capital and funding from accounting records are strictly forbidden and violators shall be handled in accordance with the provisions of law.
TASKS AND POWERS OF STATE AGENCIES AND RESPONSIBILITIES OF ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS
Article 36.- The National Assembly Standing Committee, the Council for Ethnicities and the Commissions of the National Assembly shall have to supervise agencies and organizations in their thrift practice and wastefulness combat.
Article 37.- In the thrift practice and wastefulness combat, the Government shall have the following powers and tasks:
1. Directing the ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government, and the People's Committees of the provinces and cities directly under the Central Government to thoroughly practice thrift and combat wastefulness in accordance with the provisions of this Ordinance and other provisions of law;
2. Elaborating, issuing, amending or supplementing the economic-technical norms, the norms, criteria and regime on the use of State budget funding, State capital and property suitable to the socio-economic conditions in each period;
3. Directing and organizing the inspection and supervision of the thrift practice and wastefulness combat.
Article 38.- In the thrift practice and wastefulness combat the inspection agencies, the investigation agencies, the procuracies and the courts shall have to coordinate with the concerned organizations in inspecting, investigating, prosecuting, detecting and promptly and strictly handling acts of squandering State capital and property.
Article 39.- In the thrift practice and wastefulness combat, the Ministry of Finance shall have the following tasks and powers:
1. Elaborating, issuing, amending, supplementing or submitting to the Government for issuance, amendment or supplement the financial norms, criteria and regime on the management and use of State budget funding, State capital and property; issuing regulations and procedures for the control of expenditures; and prescribing the regime of public financial reports and the process of managing and using public property;
2. Organizing the inspection and supervision of the State budget allocation and spending, the management, allocation and use of public property, the disbursement of capital for investment and construction, the management and use of State capital and property at enterprises;
3. Elaborating and submitting to the Government for issuance the plan and program on the organization and implementation of thrift practice and wastefulness combat; observing the regime on periodical reports on the situation of thrift practice and wastefulness combat in the management and use of State budget funding as well as State capital and property.
Article 40.- In the thrift practice and wastefulness combat, the ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government shall have the following tasks and powers:
1. Directing the units under their management to organize and carry out the thrift practice and wastefulness combat;
2. Screening the system of economic-technical norms under their management; coordinating with the Ministry of Finance in issuing, amending, supplementing or submitting to the Government for issuance, amendment or supplement the norms, criteria and regime for uniform application nationwide;
3. Organizing the inspection and supervision of thrift practice and wastefulness combat in the units under their management.
Article 41.- In the thrift practice and wastefulness combat, the Government Commission on Organization and Personnel shall have the following tasks and powers:
1. Issuing, amending and/or supplementing the regulations on the regime of public employees' responsibilities for thrift practice and wastefulness combat;
2. Coordinating with the Ministry of Finance in elaborating and submitting to the Government for issuance, amendment and/or supplement the regulations on the use of facilities and public service houses by public employees;
3. Inspecting the implementation of public employee payrolls and wage funds allocated from the State budget.
Article 42.- In the thrift practice and wastefulness combat, the People's Councils at all levels shall have the following tasks and powers:
1. Deciding the local budget estimates and allocations according to the norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies, ensuring thrift practice and wastefulness combat;
2. Approving the settlement of local budgets, ensuring the requirements of thrift practice and wastefulness combat;
3. Supervising the implementation of the provisions of the Ordinance on Thrift Practice and Wastefulness Combat in the localities;
4. Making budget allocations to budget-drafting units at the immediate lower level in a transparent manner; supervising the implementation of fiscal transparency in the management and use of State budget funding, State capital and property in the localities;
5. Coordinating with the political organizations, the Vietnam Fatherland Front and its member organizations in supervising the thrift practice, wastefulness combat and fiscal transparency in the localities.
Article 43.- In the thrift practice and wastefulness combat, the People's Committees at all levels shall have the following tasks and powers:
1. Organizing the implementation of the Ordinance on Thrift Practice and Wastefulness Combat in the localities;
2. Organizing the implementation of the regulations on the budget management, the investment and construction management and the public property management; inspecting the use of capital and property at State enterprises according to the regulations on management assignment;
3. Applying fiscal transparency in the management and use of State budget funding, State capital and property in the localities;
4. Periodically examining, evaluating and reporting on the situation of the implementation of the Ordinance on Thrift Practice and Wastefulness Combat in the localities.
Article 44.- Organizations and/or individuals that manage and use State capital and property shall have the following responsibilities:
1. Observing the norms, criteria and regimes prescribed by competent State agencies;
2. Complying with the regulations on the management and use of State capital and property as prescribed by law;
3. Making public all expenditures;
4. Making plans and taking measures to organize the thrift practice and wastefulness combat; promptly overcome and handle cases of wastefulness; periodically reporting the results to the concerned higher-level managing agencies.
Article 45.- State enterprises shall have the following responsibilities:
1. Complying with the economic-technical norms, criteria and regime prescribed by competent State agencies;
2. Elaborating and observing the specific norms and criteria on the use of capital, saving of supplies, raw materials, fuel, materials and managerial expenses at enterprises;
3. Implementing the enterprises' reporting and fiscal transparency regimes, publicize the systems of norms, criteria and regime on financial expenditures, expenditures on the procurement of office equipment and cars; facilitating the supervision and inspection by competent State agencies and their laborers of the thrift practice and wastefulness combat;
4. Making plans and adopting measures to practice thrift and combat wastefulness; organizing the inspection of the thrift practice and wastefulness combat within their attached units; handling cases of wastefulness in enterprises; periodically reporting the results to the concerned higher-level managing agencies.
Article 46.- The Vietnam Fatherland Front and its member organizations shall have the following responsibilities:
1. Propagating, mobilizing and guiding the population to practice thrift and combat wastefulness in production and consumption;
2. Supervising the thrift practice and wastefulness combat at State capital and property-using organizations and supervising the handling of acts of wastefulness;
3. Encouraging all organizations and individuals to actively practice thrift and combat wastefulness.
COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 47.- Organizations and/or individuals that make achievements in the thrift practice and wastefulness combat shall be commended and rewarded in accordance with the provisions of law.
Article 48.- The State encourages organizations and individuals to practice thrift and combat wastefulness.
The money saved from regular expenditures of State budget-funded organizations shall be spent for other purposes as prescribed by the Law on the State Budget.
The Government shall specify the spending quotas and material incentives for cases of saving State budget funding.
Article 49.- Any persons who violate the provisions of this Ordinance shall, depending on the nature and seriousness of their violation, be disciplined, administratively sanctioned or examined for penal liability and have to pay compensation as prescribed by law for any damage caused by his/her violation.
Article 50.- Any persons who covers up or obstructs the detection and handling of, lack responsibility in checking and handling people who commit acts of wastefulness, take revenge on people who denounce acts of wastefulness, shall, depending on the nature and seriousness of their violation, be disciplined or examined for penal liability.
Article 51.- This Ordinance takes effect form May 1st, 1998.
All earlier provisions which are contrary to this Ordinance are hereby annulled.
Article 52.- The Government shall detail and guide the implementation of this Ordinance.
|
THE STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực