Chương IV Nghị định 98/2020/NĐ-CP: Điều khoản thi hành
Số hiệu: | 98/2020/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 26/08/2020 | Ngày hiệu lực: | 15/10/2020 |
Ngày công báo: | 10/09/2020 | Số công báo: | Từ số 861 đến số 862 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Buôn bán bao bì hàng hóa giả bị phạt đến 30 triệu đồng
Đây là nội dung tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo đó, cá nhân thực hiện hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả sẽ bị phạt tiền từ 300 ngàn đồng đến 30 triệu đồng tùy thuộc vào số lượng tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả;
(Hiện hành, mức phạt tiền đối với hành vi trên thấp nhất là 200 ngàn đồng và cao nhất là 20 triệu đồng tùy số lượng).
Ngoài ra, mức phạt tiền sẽ tăng gấp đôi nếu cá nhân vi phạm thuộc một trong các trường hợp sau:
- Nhập khẩu tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả;
- Tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả của thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thuốc phòng bênh, thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, mũ bảo hiểm;
- Tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả của chất tẩy rửa, hóa chất, chế phẩm, diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, phân bón, thuốc thú y …
Lưu ý: Mức phạt tiền đối với tổ chức thực hiện hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả sẽ gấp hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/10/2020.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2020.
2. Nghị định này thay thế:
a) Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
b) Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
c) Nghị định số 141/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Điều 90. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực, sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết mà Nghị định này không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn thì áp dụng các quy định của Nghị định này.
1. Bộ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này.
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm quy định chi tiết về số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính buộc phải nộp lại theo quy định tại Điều 37 Luật Xử lý vi phạm hành chính và điểm e khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.
3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2020.
2. Nghị định này thay thế:
a) Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
b) Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
c) Nghị định số 141/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực, sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết mà Nghị định này không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn thì áp dụng các quy định của Nghị định này.
1. Bộ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này.
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm quy định chi tiết về số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính buộc phải nộp lại theo quy định tại Điều 37 Luật Xử lý vi phạm hành chính và điểm e khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.
3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
1. This Decree comes into force from October 15, 2020.
2. This Decree supersedes the following documents:
a) The Government’s Decree No. 185/2013/ND-CP dated November 15, 2013 prescribing penalties for administrative violations against regulations on commerce, production, trade in counterfeit and prohibited goods and protection of consumer rights;
b) The Government’s Decree No. 124/2015/ND-CP dated November 19, 2015 providing amendments to the Government’s Decree No. 185/2013/ND-CP dated November 15, 2013 prescribing penalties for administrative violations against regulations on commerce, production, trade in counterfeit and prohibited goods and protection of consumer rights;
c) The Government’s Decree No. 141/2018/ND-CP dated October 08, 2018 amending and supplementing a number of articles of Decrees prescribing penalties for violations against regulations on multi-level marketing.
Administrative violations against regulations on commerce, production, trade in counterfeit and prohibited goods and protection of consumer rights which have been committed before this Decree takes effect but are detected afterwards or are under consideration shall be handled in accordance with regulations herein if this Decree does not provide for legal liability or impose less serious legal liability.
Article 91. Responsibility for implementation
1. Minister of Industry and Trade shall organize the implementation of this Decree.
2. Minister of Finance shall stipulate determination of illegal benefits which are obtained from administrative violations and must be returned according to the provisions in Article 37 of the Law on penalties for administrative violations and Point e Clause 3 Article 4 hereof.
3. Ministers, heads of ministerial agencies, heads of Governmental agencies, Chairpersons of People’s Committees of provinces or central-affiliated cities shall, within the ambit of their assigned functions and duties, be responsible for the implementation of this Decree./.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 34. “Huân chương Sao vàng”
Điều 4. Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 6. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh
Điều 8. Hành vi sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, giao nhận hàng cấm
Điều 9. Hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
Điều 10. Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
Điều 11. Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 12. Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 13. Hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
Điều 14. Hành vi sản xuất tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
Điều 15. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu
Điều 18. Hành vi vi phạm về nhập khẩu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá
Điều 20. Hành vi vi phạm về dán tem nhập khẩu đối với thuốc lá nhập khẩu
Điều 21. Hành vi vi phạm về dán tem đối với thuốc lá tiêu thụ trong nước
Điều 22. Hành vi vi phạm về quản lý sản lượng thuốc lá
Điều 23. Hành vi vi phạm về bán sản phẩm thuốc lá
Điều 26. Hành vi vi phạm về nhập khẩu rượu
Điều 28. Hành vi vi phạm về dán tem rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước
Điều 30. Hành vi vi phạm khác về kinh doanh rượu, bia
Điều 31. Hành vi đầu cơ hàng hóa
Điều 33. Hành vi vi phạm về khuyến mại
Điều 35. Hành vi vi phạm về hội chợ, triển lãm thương mại
Điều 38. Hành vi vi phạm về hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu hàng hóa
Điều 40. Hành vi vi phạm về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập hàng hóa
Điều 41. Hành vi vi phạm về chuyển khẩu hàng hóa
Điều 43. Hành vi vi phạm về hoạt động của cửa hàng miễn thuế
Điều 44. Hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Điều 47. Hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
Điều 61. Hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng
Điều 64. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Điều 65. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử
Điều 66. Hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử
Điều 73. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp
Điều 74. Hành vi vi phạm về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Điều 81. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 82. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
Điều 83. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
Điều 84. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
Điều 85. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
Điều 86. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 9. Hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
Điều 10. Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
Điều 11. Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 12. Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 13. Hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
Điều 14. Hành vi sản xuất tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả