Chương XI Luật bảo vệ môi trường 2020: Công cụ kinh tế, chính sách và nguồn lực bảo vệ môi trường
Số hiệu: | 72/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 13/06/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/08/2017 |
Ngày công báo: | 27/06/2017 | Số công báo: | Từ số 467 đến số 468 |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Tài chính nhà nước | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thuế bảo vệ môi trường được quy định như sau:
a) Thuế bảo vệ môi trường áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa mà việc sử dụng gây tác động xấu đến môi trường hoặc chất ô nhiễm môi trường;
b) Mức thuế bảo vệ môi trường được xác định căn cứ vào mức độ gây tác động xấu đến môi trường;
c) Việc ban hành, tổ chức thực hiện quy định về thuế bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.
2. Phí bảo vệ môi trường được quy định như sau:
a) Phí bảo vệ môi trường áp dụng đối với hoạt động xả thải ra môi trường; khai thác khoáng sản hoặc làm phát sinh tác động xấu đối với môi trường; dịch vụ công thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí;
b) Mức phí bảo vệ môi trường được xác định trên cơ sở khối lượng, mức độ độc hại của chất ô nhiễm thải ra môi trường, đặc điểm của môi trường tiếp nhận chất thải; mức độ tác động xấu đến môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản; tính chất dịch vụ công thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường;
c) Việc ban hành, tổ chức thực hiện quy định về phí bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính của chất thải hoặc sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường để đề xuất danh mục cụ thể các đối tượng chịu thuế, phí bảo vệ môi trường, biểu khung, mức thuế, phí bảo vệ môi trường đối với từng đối tượng chịu thuế, phí bảo vệ môi trường và phương pháp tính phí bảo vệ môi trường, gửi Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
1. Ký quỹ bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Tổ chức, cá nhân có hoạt động dưới đây phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường:
a) Khai thác khoáng sản;
b) Chôn lấp chất thải;
c) Nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
3. Việc ký quỹ bảo vệ môi trường được thực hiện bằng tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá theo quy định của pháp luật.
4. Tổ chức, cá nhân thực hiện ký quỹ như sau:
a) Tổ chức, cá nhân có hoạt động quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ tại Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh;
b) Tổ chức, cá nhân có hoạt động quy định tại điểm c khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ tại Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh hoặc tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của pháp luật.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này và mức ký quỹ, hình thức ký quỹ, nguyên tắc áp dụng lãi suất ký quỹ, hoàn trả ký quỹ bảo vệ môi trường.
1. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên là việc tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung ứng giá trị môi trường, cảnh quan do hệ sinh thái tự nhiên tạo ra để bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên.
2. Các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên được chi trả bao gồm:
a) Dịch vụ môi trường rừng của hệ sinh thái rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp;
b) Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
c) Dịch vụ hệ sinh thái biển phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
d) Dịch vụ hệ sinh thái núi đá, hang động và công viên địa chất phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí;
đ) Dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên phục vụ mục đích hấp thụ và lưu trữ các-bon, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
3. Nguyên tắc chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá nhân sử dụng một hoặc một số dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên phải chi trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên;
b) Việc chi trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên được thực hiện bằng hình thức trả tiền trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp thông qua ủy thác;
c) Tiền chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên được hạch toán vào giá thành sản phẩm, dịch vụ của bên sử dụng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, phải bảo đảm bù đắp chi phí cho hoạt động bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên;
d) Tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên phải sử dụng tiền thu được từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên để bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên.
4. Tổ chức, cá nhân phải trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên khi có hoạt động sau đây:
a) Khai thác, sử dụng mặt nước, mặt biển của hệ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản, dịch vụ giải trí dưới nước;
b) Khai thác, sử dụng cảnh quan của hệ sinh thái cho dịch vụ du lịch, giải trí;
c) Sản xuất, kinh doanh có phát thải khí nhà kính phải sử dụng dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon của hệ sinh thái để thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Thị trường các-bon trong nước gồm các hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ các-bon thu được từ cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Các cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính thuộc danh mục quy định tại khoản 3 Điều 91 của Luật này được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính và có quyền trao đổi, mua bán trên thị trường các-bon trong nước.
3. Căn cứ xác định hạn ngạch phát thải khí nhà kính bao gồm:
a) Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và chiến lược, quy hoạch phát triển khác có liên quan;
b) Kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia, lĩnh vực và cơ sở thuộc danh mục quy định tại khoản 3 Điều 91 của Luật này;
c) Lộ trình, phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện của đất nước và cam kết quốc tế.
4. Cơ sở phát thải khí nhà kính chỉ được phát thải khí nhà kính trong hạn ngạch đã được phân bổ; trường hợp có nhu cầu phát thải vượt hạn ngạch được phân bổ thì mua hạn ngạch của đối tượng khác thông qua thị trường các-bon trong nước.
5. Cơ sở phát thải khí nhà kính thực hiện giảm phát thải khí nhà kính hoặc không sử dụng hết hạn ngạch phát thải được phân bổ thì được bán lại cho đối tượng khác có nhu cầu thông qua thị trường các-bon trong nước.
6. Cơ sở phát thải khí nhà kính tham gia các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên được phép trao đổi tín chỉ các-bon trên thị trường các-bon trong nước.
7. Cơ sở phát thải khí nhà kính tham gia thị trường các-bon trong nước thực hiện trao đổi, đấu giá, vay mượn, nộp trả, chuyển giao hạn ngạch, tín chỉ các-bon; thực hiện các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon trong nước, quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng hạn ngạch phát thải khí nhà kính theo giai đoạn và hằng năm.
9. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan thành lập thị trường các-bon trong nước.
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho các đối tượng theo quy định tại khoản 2 Điều này; tổ chức vận hành thị trường các-bon trong nước và tham gia thị trường các-bon thế giới.
11. Chính phủ quy định chi tiết Điều này, chi phí phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, lộ trình, thời điểm triển khai thị trường các-bon trong nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
1. Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hiện bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
2. Căn cứ nhóm dự án đầu tư được phân loại theo quy định tại Điều 28 của Luật này, Chính phủ quy định chi tiết đối tượng phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
3. Khuyến khích đối tượng không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
1. Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hiện bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
2. Căn cứ nhóm dự án đầu tư được phân loại theo quy định tại Điều 28 của Luật này, Chính phủ quy định chi tiết đối tượng phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
3. Khuyến khích đối tượng không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường.
1. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường được quy định như sau:
a) Nhà nước thực hiện ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí đối với hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, trợ cước vận chuyển đối với sản phẩm thân thiện môi trường và các ưu đãi, hỗ trợ khác đối với hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ tương ứng đối với các hoạt động đó;
c) Trường hợp hoạt động bảo vệ môi trường cùng được ưu đãi, hỗ trợ theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo văn bản có quy định mức ưu đãi, hỗ trợ cao hơn;
d) Mức độ và phạm vi ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường được điều chỉnh bảo đảm phù hợp với chính sách về bảo vệ môi trường từng thời kỳ.
2. Các hoạt động đầu tư kinh doanh về bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ bao gồm:
a) Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
b) Doanh nghiệp sản xuất, cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm và dịch vụ phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường gồm công nghệ xử lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng; công nghệ tiết kiệm năng lượng; dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; dịch vụ quan trắc môi trường xung quanh; dịch vụ vận tải công cộng sử dụng năng lượng điện, nhiên liệu tái tạo; sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sản xuất, cung cấp thiết bị quan trắc môi trường, thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt tại chỗ, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường được chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam.
3. Các hoạt động bảo vệ môi trường không phải là hoạt động đầu tư kinh doanh được hưởng ưu đãi, hỗ trợ bao gồm:
a) Hoạt động đổi mới công nghệ, cải tạo, nâng cấp công trình xử lý chất thải theo lộ trình do pháp luật về bảo vệ môi trường quy định;
b) Hoạt động di dời hộ gia đình ra khỏi khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoặc di dời cơ sở đang hoạt động để đáp ứng khoảng cách an toàn về môi trường;
c) Hoạt động đầu tư phát triển vốn tự nhiên, bảo vệ di sản thiên nhiên.
4. Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ theo quy định của pháp luật về khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
2. Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện lồng ghép kinh tế tuần hoàn ngay từ giai đoạn xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển; quản lý, tái sử dụng, tái chế chất thải.
3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thiết lập hệ thống quản lý và thực hiện biện pháp để giảm khai thác tài nguyên, giảm chất thải, nâng cao mức độ tái sử dụng và tái chế chất thải ngay từ giai đoạn xây dựng dự án, thiết kế sản phẩm, hàng hóa đến giai đoạn sản xuất, phân phối.
4. Chính phủ quy định tiêu chí, lộ trình, cơ chế khuyến khích thực hiện kinh tế tuần hoàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
1. Công nghiệp môi trường là ngành kinh tế trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam cung cấp công nghệ, thiết bị và sản phẩm phục vụ yêu cầu về bảo vệ môi trường.
2. Nhà nước đầu tư và có chính sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân phát triển công nghiệp môi trường, thực hiện lộ trình mở cửa thị trường hàng hóa môi trường phù hợp với cam kết quốc tế.
1. Dịch vụ môi trường là ngành kinh tế cung cấp dịch vụ đo lường, kiểm soát, hạn chế, phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; xử lý chất thải, các chất ô nhiễm khác; bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ khác có liên quan.
2. Nhà nước có chính sách phát triển thị trường dịch vụ môi trường; thúc đẩy tự do hóa thương mại đối với dịch vụ môi trường theo lộ trình phù hợp với cam kết quốc tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, cung cấp dịch vụ môi trường.
3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ môi trường trong các lĩnh vực sau đây:
a) Thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải;
b) Quan trắc, phân tích môi trường, đánh giá tác động môi trường;
c) Cải tạo, phục hồi môi trường, hệ sinh thái các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái;
d) Tư vấn, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện môi trường, công nghệ môi trường; công nghệ tiết kiệm năng lượng, sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo;
đ) Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin về môi trường; năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng;
e) Giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ;
g) Giám định thiệt hại về môi trường, đa dạng sinh học; giám định các chất ô nhiễm có tác động trực tiếp đến sức khỏe con người;
h) Các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường.
4. Giá cung cấp dịch vụ môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về giá.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra từ các nguyên liệu, vật liệu, công nghệ sản xuất và quản lý thân thiện môi trường, giảm tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình sử dụng, thải bỏ, bảo đảm an toàn cho môi trường, sức khỏe con người và được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận hoặc công nhận.
2. Nhãn sinh thái Việt Nam là nhãn được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận cho sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường. Việc quan trắc, phân tích, đánh giá sự phù hợp để đối chứng với tiêu chí Nhãn sinh thái Việt Nam đối với sản phẩm, dịch vụ phải được thực hiện bởi tổ chức quan trắc môi trường theo quy định của Luật này và tổ chức đánh giá sự phù hợp theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, pháp luật về đo lường và pháp luật khác có liên quan.
3. Việt Nam công nhận sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường đã được tổ chức quốc tế, quốc gia ký thỏa thuận công nhận lẫn nhau với Việt Nam chứng nhận.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Vốn tự nhiên là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gồm đất, nước, rừng, nguồn lợi thủy sản, khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, các nguồn năng lượng tự nhiên và các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên.
2. Việc khai thác, sử dụng và phát triển vốn tự nhiên được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Vốn tự nhiên được kiểm kê, đánh giá phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật;
b) Nhà nước ưu tiên đầu tư duy trì, phát triển vốn tự nhiên có khả năng tái tạo, cung cấp dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên;
c) Nguồn thu từ vốn tự nhiên được ưu tiên tái đầu tư duy trì, phát triển vốn tự nhiên.
3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng, phát huy lợi thế, đầu tư duy trì, phát triển vốn tự nhiên.
4. Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện lồng ghép đầu tư phát triển vốn tự nhiên trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
1. Nhà nước bố trí nguồn lực thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường sau đây:
a) Quản lý chất thải, hỗ trợ xử lý chất thải;
b) Xử lý, cải tạo, phục hồi chất lượng môi trường;
c) Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; trang thiết bị để bảo vệ môi trường; quan trắc môi trường;
d) Kiểm tra, thanh tra, giám sát về bảo vệ môi trường;
đ) Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu;
e) Nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao công nghệ môi trường;
g) Truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường; phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường;
h) Hoạt động hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường;
i) Các hoạt động quản lý nhà nước khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
2. Nguồn lực để thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm:
a) Ngân sách nhà nước chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển cho bảo vệ môi trường;
b) Nguồn vốn xã hội hóa cho bảo vệ môi trường.
3. Ngân sách nhà nước có mục chi riêng cho hoạt động bảo vệ môi trường và bố trí tăng dần trong từng giai đoạn, phù hợp với khả năng ngân sách và yêu cầu, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường.
4. Chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm bảo đảm kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường sau đây:
a) Đầu tư đổi mới công nghệ xử lý chất thải theo quy định của pháp luật;
b) Đầu tư xây dựng, vận hành công trình bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường (nếu có);
d) Thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (nếu có);
đ) Các hoạt động bảo vệ môi trường khác theo quy định của pháp luật.
5. Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường quy định tại khoản 4 Điều này phải được thống kê, hạch toán và công khai trên hệ thống kế toán của cơ sở và báo cáo theo quy định của pháp luật.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc thống kê, theo dõi và công bố nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường.
1. Tín dụng xanh là tín dụng được cấp cho dự án đầu tư sau đây:
a) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;
b) Ứng phó với biến đổi khí hậu;
c) Quản lý chất thải;
d) Xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường;
đ) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên;
e) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
g) Tạo ra lợi ích khác về môi trường.
2. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đối với dự án đầu tư phải phù hợp với quy định về quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cho vay.
3. Khuyến khích các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam tài trợ, cho vay ưu đãi đối với dự án quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
5. Chính phủ ban hành lộ trình thực hiện và cơ chế khuyến khích cấp tín dụng xanh.
1. Trái phiếu xanh là trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo quy định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường.
2. Nguồn tiền thu được từ phát hành trái phiếu xanh phải được hạch toán, theo dõi theo quy định của pháp luật về trái phiếu và sử dụng cho dự án đầu tư thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường bao gồm:
a) Cải tạo, nâng cấp công trình bảo vệ môi trường;
b) Thay đổi công nghệ theo hướng áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất;
c) Áp dụng kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, phát thải ít các-bon;
d) Ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường;
đ) Cải tạo, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường;
e) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, tiết kiệm năng lượng, phát triển nguồn năng lượng tái tạo;
g) Xây dựng hạ tầng đa mục tiêu, thân thiện môi trường;
h) Quản lý hiệu quả nguồn nước và xử lý nước thải;
i) Thích ứng với biến đổi khí hậu, đầu tư phát triển vốn tự nhiên;
k) Dự án đầu tư khác theo quy định.
3. Chủ thể phát hành trái phiếu xanh phải cung cấp thông tin về đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường của dự án đầu tư và sử dụng nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh cho nhà đầu tư.
4. Chủ thể phát hành và nhà đầu tư mua trái phiếu xanh được hưởng các ưu đãi theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh là tổ chức tài chính nhà nước, được thành lập ở trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để cho vay ưu đãi, nhận ký quỹ, tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tài chính đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường.
Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thành lập quỹ bảo vệ môi trường.
2. Thẩm quyền thành lập quỹ bảo vệ môi trường được quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ quyết định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh;
c) Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thành lập quỹ bảo vệ môi trường và hoạt động theo quy định của pháp luật.
3. Chính phủ quy định nguồn vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
1. Tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường được hưởng ưu đãi và hỗ trợ của Nhà nước.
2. Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường được Nhà nước ưu đãi và hỗ trợ bao gồm:
a) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và thân thiện môi trường;
b) Tái sử dụng, tái chế chất thải, xử lý chất thải, cải tạo và phục hồi môi trường;
c) Kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; quan trắc, dự báo các biến đổi môi trường;
d) Nghiên cứu xây dựng các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
1. Nội dung, chương trình giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tích hợp, lồng ghép kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Nhà nước ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý, người làm công tác kỹ thuật về bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục về bảo vệ môi trường và đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung, chương trình giáo dục, đào tạo về bảo vệ môi trường và phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường.
1. Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường được thực hiện thường xuyên và rộng rãi.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan truyền thông, báo chí có trách nhiệm truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan truyền thông, báo chí có trách nhiệm truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực quản lý.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí có trách nhiệm truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn.
ECONOMIC INSTRUMENTS, POLICIES AND RESOURCES FOR ENVIRONMENTAL PROTECTION
Section 1. ECONOMIC INSTRUMENTS FOR ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 136. Policies on environmental protection taxes and fees
1. Regarding environmental protection taxes:
a) Environmental protection taxes shall be imposed on products and goods of which the use adversely impacts the environment or substances that cause environmental pollution;
b) Environmental protection tax rates shall be determined according to the levels of adverse impacts on the environment;
c) The promulgation and implementation of regulations on environmental protection taxes shall comply with regulations of law on taxation.
2. Regarding environmental protection fees:
a) Environmental protection fees on discharge of waste into the environment; mineral mining or creation of adverse impacts on the environment; public services in the field of environmental protection in accordance with regulations of law on fees and charges;
b) Environmental protection fees shall be determined according to the amount and toxicity of pollutants released into the environment, characteristics of the waste receiving environment; levels of adverse impacts of mineral mining activities on the environment; nature of public services in the field of environmental protection;
c) The promulgation and implementation of regulations on environmental protection fees shall comply with regulations of law on fees and charges.
3. The Ministry of Natural Resources and Environment shall preside over assessing the level of environmental pollution and greenhouse effect caused by waste or products or goods of which the use adversely impacts the environment to propose a list of objects subject to environmental protection taxes and fees, bracket and rates of taxes and fees on each object subject to environmental protection taxes and fees and methods for calculating environmental taxes and shall send them to the Ministry of Finance, which will request a competent authority for consideration and decision.
Article 137. Payment of deposits on environmental protection
1. The payment of deposits on environmental protection aims to ensure that entities take responsibility for remediating environment and manage risks of environmental pollution caused by the activities specified in Clause 2 of this Article.
2. Entities that carry out the activities below must pay deposits on environmental protection:
a) Mineral mining;
b) Waste burial;
c) Import of scrap from foreign countries as production materials.
3. The payment of deposits on environmental protection shall be made in cash, precious metals, precious stones or financial instruments as prescribed by law.
4. The payment of deposits on environmental protection shall be made as follows:
a) Entities that carry out the activities in Points a and b Clause 2 of this Article shall pay deposits to the Vietnam Environment Protection Fund or provincial environment protection fund;
b) Entities that carry out the activity in Point c Clause 2 of this Article shall pay deposits to the Vietnam Environment Protection Fund or provincial environment protection fund or financial institution or credit institution as prescribed by law.
5. The Government shall elaborate this Article, deposits, deposit payment methods, principles of deposit interest rates and return of deposits on environmental protection.
Article 138. Payments for ecosystem services
1. Payments for ecosystem services occur when a user of an ecosystem service makes a payment to the provider of environmental and landscape values created by the ecosystem to protect, maintain and develop the ecosystem.
2. Ecosystem services for which payments are made include:
a) Forest environmental services provided by forest ecosystems in accordance with regulations of law on forestry;
b) Wetland ecosystem services serving the purposes of tourism business, leisure and aquaculture;
c) Marine ecosystem services serving the purposes of tourism business, leisure and aquaculture;
d) Rocky mountain, cave and geopark ecosystem services serving the purposes of tourism business and leisure;
dd) Ecosystem services serving the purposes of carbon sequestration and storage, except for the case in Point a of this Clause.
3. Principles of making payments for ecosystem services:
a) Every user of one or more ecosystem services must make payments for ecosystem services;
b) Users may make a direct or indirect payment through entrustees;
c) Payments for ecosystem services shall be included in the prices of finished products or services of users of ecosystem services and offset the costs of protecting, maintaining and developing ecosystems;
d) Ecosystem service providers must use payments for ecosystem services to protect, maintain and develop ecosystems.
4. Entities must make payments for ecosystem services when they:
a) extract and use water and sea surface of ecosystems for aquaculture and water recreation services;
b) use landscapes of ecosystems for tourism and recreation services;
c) The production and business operation that emit GHGs must use carbon sequestration and storage services provided by ecosystems to reduce GHG emission.
5. The Government shall elaborate this Article.
Article 139. Organizing and developing domestic carbon market
1. The domestic carbon market covers the exchange of GHG emission quotas and carbon credits obtained from the participation in domestic and international carbon credit exchange and offsetting mechanisms in accordance with regulations of law and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory.
2. GHG-emitting facilities that are required to develop inventory of GHGs on the list specified in Clause 3 Article 91 of this Law are given GHG emission quotas and reserves the right to exchange and trade quotas on the domestic carbon market.
3. Bases for determining GHG emission quotas include:
a) National climate change strategy and other relevant development strategies and planning;
b) Results of national GHG inventory, fields and facilities on the list specified in Clause 3 Article 91 of this Law;
c) Roadmap and methods for reducing GHGs in conformity with national conditions and international commitments.
4. GHG-emitting facilities are only allowed to emit GHGs within the allocated quotas; if they wish to emit GHGs in excess of the allocated quotas, they shall purchase quotas from other entities through the domestic carbon market.
5. Any GHG-emitting facility that reduces GHG emissions or has not used up its allocated quotas is entitled to sell its unused quotas to another entity through the domestic carbon market.
6. Every GHG-emitting facility participating in the domestic and international carbon credit exchange and offsetting mechanisms in accordance with regulations of law and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory is allowed to exchange carbon credits on the domestic carbon market.
7. Every GHG-emitting facility participating in the domestic and international carbon credit exchange and offsetting mechanisms shall exchange, auction, borrow, pay for and transfer carbon quotas and credits in accordance with regulations of law and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory.
8. The Ministry of Natural Resources and Environment shall request the Prime Minister to grant approval for total GHG emission quotas at the end of each stage and every year.
9. The Ministry of Finance shall preside over and cooperate with the Ministry of Natural Resources and Environment and other Ministries and ministerial agencies concerned to establish the domestic carbon market.
10. The Ministry of Natural Resources and Environment shall organize allocation of GHG emission quotas to entities as prescribed in Clause 2 of this Article; organize operation of the domestic carbon market and participation in international carbon markets.
11. The Government shall elaborate this Article and costs of allocating GHG emission quotas, roadmap and time for operating the domestic carbon market in conformity with national socio-economic conditions and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory.
Article 140. Liability insurance against environmental damage
1. Insurers are encouraged to provide liability insurance against environmental damage.
2. According to investment projects classified as prescribed in Article 28 of this Law, the Government shall elaborate on entities required to buy liability insurance against environmental damage.
3. Entities other than those specified in Clause 2 of this Article are encouraged to buy liability insurance against environmental damage.
Section 2. POLICIES TO PROVIDE INCENTIVES AND ASSISTANCE AND DEVELOP ENVIRONMENTAL ECONOMY
Article 141. Incentives for and assistance in environmental protection
1. The policy to provide incentives and assistance for environmental protection is as follows:
a) The State shall provide incentives and assistance regarding land and capital; exemption and reduction of environmental protection taxes and fees; provision of freight subsidies to environmentally-friendly products and other incentives and assistance for environmental protection activities as prescribed by law;
b) Entities that carry out multiple environmental protection activities eligible for incentives and assistance are entitled to the incentives and assistance corresponding to such activities;
c) If an environmental protection activity is eligible for the same incentives or assistance in accordance with regulations of this Law and other relevant regulations of law, the higher rates of incentives or assistance provided for in a document shall apply;
d) The rate and scope of incentives and assistance for environmental protection shall be adjusted to ensure the consistency with the environmental protection policy in each period.
2. Investment and business activities regarding environmental protection eligible for incentives and assistance include:
a) Investment projects involving collection, treatment, recycling or reuse of waste;
b) Enterprises manufacturing and providing technologies, equipment, products and services in support of satisfying the environmental protection requirements, including combined waste treatment and waste-to-energy technology; centralized domestic wastewater treatment services; ambient environment monitoring services; electric and renewable energy-powered public transport services; manufacturing clean and renewable energy; manufacturing and supplying environmental monitoring equipment and equipment for in situ wastewater treatment, Vietnam Green Label certified environmentally-friendly products and services.
3. Environmental protection activities eligible for incentives and assistance other than investment and business activities include:
a) Technology innovation and renovation and upgrading of waste treatment works according to the roadmap prescribed by the law on environmental protection;
b) Relocation of households from dedicated areas for production, business operation and service provision or relocation of operating facilities to maintain environmental safe distance;
c) Investment in development of natural capital and protection of natural heritage sites.
4. Scientific research into and development of technologies and transfer of technologies for environmental protection are eligible for incentives and assistance in accordance with regulations of law on science, technology and technology transfer.
5. The Government shall elaborate this Article.
Article 142. Circular economy
1. Circular economy is an economic model which encompasses the design, production, consumption and services activities aimed at reducing raw materials, extending product life, reducing waste generation and minimizing adverse impacts on the environment.
2. Ministries, ministerial agencies and provincial People’s Committees shall incorporate circular economy immediately at the stage of formulating a development strategy, planning, plan, program or project; managing, reusing and recycling waste.
3. Every business shall establish a management system and take measures to reduce extraction of natural resources, reduce waste and increase waste recycling and reuse from setting up a project and designing a product or goods to production and distribution.
4. The Government shall elaborate on criteria, roadmap and mechanisms for encouraging the implementation of circular economy in conformity with the national socio-economic conditions.
Article 143. Development of environmental industry
1. Environmental industry refers to an industry sector in the Vietnam Standard Industrial Classification providing technologies, equipment and products serving the environmental protection.
2. The State shall invest in and introduce policies to assist entities in developing environmental industry and implementing the roadmap for opening up the environmental goods market in accordance with international commitments.
3. The Government shall elaborate this Article.
Article 144. Development of environmental services
1. Environmental services refers to an industry sector including services provided to measure, control, limit, prevention or minimize water, air and soil pollution, efficiently use natural resources; treat waste and other pollutants; conserve biodiversity, and other relevant services.
2. The State shall adopt policies to develop environmental services market; promote trade liberalization for environmental services according to a roadmap consistent with international commitments; encourage entities to invest in, research and provide environmental services.
3. Entities are encouraged to provide environmental services related to:
a) Collection, transport, recycling and treatment of waste;
b) Environmental monitoring and analysis, environmental impact assessment;
c) Improvement and remediation of environment and ecosystems in polluted and degraded areas;
d) Consulting and transfer of environmentally-friendly production technologies; energy-saving technologies, production of clean and renewable energy;
dd) Environmental consulting and training, provision of environmental information about environment; clean energy, renewable energy and energy saving;
e) Environmental assessment for goods, machinery, equipment and technologies;
g) Environmental and biodiversity damage assessment; assessment of pollutants that directly affect human health;
h) Other environmental protection services.
4. Charges for environmental services shall comply with regulations of law on prices.
5. The Government shall elaborate this Article.
Article 145. Environmentally-friendly products and services
1. Environmentally-friendly product or service refers to a product or service created using environmentally-friendly materials and production and management technology to minimize its environmental impacts during its use or after it is disposed of in a manner that ensures environmental safety and human health, and is certified or recognized by a competent authority.
2. Vietnam ecolabel is a label that is awarded by a Vietnamese competent authority to an environmentally-friendly product or service. The monitoring, analysis and conformity assessment for comparison with Vietnam Green Label criteria applicable to a product or service must be carried out by an environmental monitoring organization as prescribed by this Law and conformity assessment body in accordance with regulations of law on quality of products and goods, law on measurement and other relevant laws.
3. Vietnam shall recognize environmentally-friendly products and services already certified by international organizations and countries signing the mutual recognition agreements with Vietnam.
4. The Government shall elaborate this Article.
Article 146. Green procurement
1. Green procurement means the purchase of environmentally-friendly products and services awarded Vietnam Ecolabel or recognized as prescribed by law.
2. Priority is given to green procurement for investment projects or tasks funded by the state budget as prescribed by the Government.
Article 147. Exploitation, use and development of natural capital
1. Natural capital is the stock of natural resources, which includes soil, water, forests, aquatic resources, minerals, fossil fuels, natural energy sources and natural ecosystem services.
2. The exploitation, use and development of natural capital shall adhere to the following principles:
a) The natural capital is inventoried and evaluated to serve the socio-economic development as prescribed by law;
b) The State gives priority to investment in maintenance and development of natural capital that has the ability to regenerate itself and provide natural ecosystem services;
c) Priority is given to re-investment of revenues from natural capital in maintenance and development of natural capital.
3. The State shall encourage entities to exploit, use, enhance and invest in maintenance and development of natural capital.
4. Ministries, ministerial agencies and provincial People’s Committees shall incorporate investment in development of natural capital in their socio-economic development strategies, planning, plans, programs, schemes and projects.
Section 3. RESOURCES FOR ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 148. Resources for environmental protection
1. The State shall provide resources for the following environmental protection activities:
a) Waste management and assistance in waste treatment;
b) Environmental improvement and remediation;
c) Construction of technical infrastructure serving environmental protection; equipment for environmental protection; environmental monitoring;
d) Inspection and supervision of environmental protection;
dd) Nature and biodiversity conservation; environmental protection of natural heritage sites; adaptation to climate change;
e) Scientific research into, development and transfer of environmental technologies;
g) Disseminating information about and raising awareness of environmental protection; spreading knowledge of and disseminating the law on environmental protection;
h) International integration and cooperation in environmental protection;
i) Other activities prescribed by law.
2. Resources for the activities in Clause 1 of this Article include:
a) State budget for covering current expenses and development investment expenditures on environmental protection;
b) Private capital for environmental protection.
3. The state budget shall cover specific expenditures on environmental protection and gradually increase them in each period within its budget and in line with environmental protection requirements and tasks.
4. Investment project/business owners shall provide funding for the following environmental protection activities:
a) Innovation of waste treatment technologies as prescribed by law;
b) Construction and operation of environmental protection works as prescribed by law;
c) Execution of environmental monitoring programs (if any);
d) Execution of environmental emergency prevention and response plans (if any);
dd) Other activities prescribed by law.
5. Funding for the activities in Clause 4 of this Article must be statistically reported, recorded and published on the businesses’ accounting systems and reported as prescribed by law.
6. The Ministry of Natural Resources and Environment shall provide guidelines for statistically reporting, supervising and announcing resources for environmental protection.
7. The Government shall elaborate on Clauses 1 and 2 of this Article.
Article 149. Green credit
1. Green credit is the credit granted to the following investment projects:
a) Efficient use of natural resources;
b) Adaptation to climate change;
c) Waste management;
d) Pollution remediation and environmental quality improvement;
dd) Natural ecosystem restoration;
e) Nature and biodiversity conservation;
g) Creation of other environmental benefits.
2. Lending by credit institutions and foreign branch banks in Vietnam to investment projects must comply with regulations of law on management of environmental risks in lending.
3. Credit institutions and foreign branch banks in Vietnam are encouraged to finance and grant concessional loans to the projects in Clause 1 of this Article.
4. The Governor of the State Bank shall provide guidelines for management of environmental risks in credit extension by credit institutions and foreign branch banks in Vietnam.
5. The Government shall introduce a roadmap for grant of green credit and mechanisms for encouraging grant of green credit.
Article 150. Green bonds
1. Green bonds are bonds issued by the Government, local authorities and enterprises in accordance with regulations of law on bonds to raise capital for environmental protection activities and investment projects that offer environmental benefits.
2. Revenues from issuance of green bonds must be recorded and monitored in accordance with regulations of law on bond issuance and used for executing investment projects involving environmental protection and investment projects offering environmental benefits, including:
a) Renovation and upgrading of environmental protection works;
b) Replacement of technologies towards application of best available techniques;
c) Application of circular economy and green economy, and reduction of carbon emissions;
d) Prevention and reduction of environmental pollution;
dd) Environmental remediation after environmental emergency;
e) Efficient use of natural resources, soil resources, energy saving and development of renewable energy;
g) Construction of multi-purpose and environmentally-friendly infrastructure;
h) Efficient management of water and treatment of wastewater;
i) Climate change adaptation and investment in development of natural capital;
k) Other investment projects.
3. Issuers of green bonds must provide information about environmental impact assessment and environmental licenses of investment projects, and use capital raised from issuance of green bonds to investors.
4. Issuers and investors purchasing green bonds are entitled to the incentives in accordance with regulations of this Law and other relevant regulations of law.
5. The Government shall elaborate this Article.
Article 151. Environmental protection funds
1. Vietnam Environment Protection Fund and provincial environment protection funds are state financial agencies established at the central level, in provinces and central-affiliated cities to grant concessional loans, receive deposits, donations, assistance and financial contributions for environmental protection.
The State encourages enterprises and entities to establish environment protection funds.
2. The power to establish an environment protection fund:
a) The Prime Minister shall decide on the establishment, organizational structure and operation of the Vietnam Environment Protection Fund;
b) A provincial People’s Committee shall decide on the establishment, organizational structure and operation of the provincial environment protection fund;
c) An organization, enterprise or individual shall establish its/his/her own environment protection fund and operate it as prescribed by law.
3. The Government shall prescribe operating funding of the Vietnam Environment Protection Fund and provincial environment protection funds.
Article 152. Scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies
1. Entities investing in scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies are eligible for the incentives and assistance provided by the State.
2. Activities related to scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies eligible for the incentives and assistance provided by the State include:
a) Efficient use of natural resources, energy saving, nature and biodiversity conservation and environmentally-friendly activities;
b) Reuse, recycling and treatment of waste and environmental remediation;
c) Control and reduction of environmental pollution; environmental monitoring and prediction of environmental changes;
d) Production of solutions for climate change adaptation.
Section 4. ENVIRONMENTAL EDUCATION AND COMMUNICATION
Article 153. Environmental education and training
1. Education contents and programs of the National Education System shall be integrated with knowledge and law relating to environmental protection.
2. The State shall give priority to training of human resources for environmental protection; investment in training of officials, managers and technical personnel in charge of environmental protection; encourage entities to give education about environmental protection and train human resources for environmental protection.
3. The Minister of Education and Training shall preside over and cooperate with the Minister of Natural Resources and Environment in providing for environmental education contents and programs and development of human resources for environmental protection.
Article 154. Communication and dissemination of knowledge and law relating to environmental protection
1. The communication and dissemination of knowledge and law relating to environmental protection shall be carried out regularly and widely.
2. The Ministry of Natural Resources and Environment shall preside over and cooperate with other Ministries, ministerial agencies, socio-political organizations, communication agencies and press agencies in communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection.
3. Ministries and ministerial agencies shall preside over and cooperate with the Ministry of Natural Resources and Environment, communication agencies and press agencies in communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection in the fields under their management.
4. Provincial People’s Committees shall preside over and cooperate with communication agencies and press agencies in communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection within their provinces.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại