Chương XIII Luật bảo vệ môi trường 2020: Trách nhiệm của mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị- xã hội , tổ chứ chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường
Số hiệu: | 28/2024/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Trần Lưu Quang |
Ngày ban hành: | 06/03/2024 | Ngày hiệu lực: | 20/04/2024 |
Ngày công báo: | 20/03/2024 | Số công báo: | Từ số 421 đến số 422 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hồ sơ đề nghị xét tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang từ 20/4/2024
Ngày 06/3/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP hướng dẫn trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng “Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang’’ và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.
Hồ sơ đề nghị xét tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang từ 20/4/2024
Theo đó, hồ sơ đề nghị xét tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang bao gồm:
(1) Hồ sơ đề nghị của Thanh niên xung phong
- Bản khai đề nghị xét tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang” theo Mẫu số 01 tại Phụ lục I kèm theo Nghị định 28/2024/NĐ-CP .
Trường hợp Thanh niên xung phong già, yếu hoặc đã hy sinh, từ trần thì do đại diện thân nhân đứng tên lập bản khai theo Mẫu số 02 tại Phụ lục I kèm theo Nghị định 28/2024/NĐ-CP .
- Một trong các giấy tờ sau đây đảm bảo tính pháp lý chứng minh là Thanh niên xung phong:
+ Thẻ đội viên Thanh niên xung phong; Quyết định, lý lịch, trong đó ghi rõ là Thanh niên xung phong và phiên hiệu đơn vị Thanh niên xung phong; Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi Thanh niên xung phong trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý Thanh niên xung phong; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khỏe; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng Thanh niên xung phong; Giấy chứng nhận tham gia Thanh niên xung phong; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ. Thông tin cần thể hiện rõ thời gian đi Thanh niên xung phong.
+ Giấy chứng nhận Thanh niên xung phong của Hội (Ban Liên lạc) Cựu Thanh niên xung phong cấp tỉnh xác nhận thời gian đi và thời gian hoàn thành nhiệm vụ trở về của Thanh niên xung phong.
+ Văn bản xác nhận phiên hiệu đơn vị Thanh niên xung phong của cơ quan có thẩm quyền theo quy định hiện hành kèm theo tài liệu chứng minh cá nhân đi Thanh niên xung phong tại phiên hiệu đơn vị đó hoặc Quyết định hưởng trợ cấp, hưởng chính sách đối với Thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc của cơ quan có thẩm quyền ban hành kèm theo danh sách Thanh niên xung phong.
+ Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên có thể hiện thời gian tham gia Thanh niên xung phong khai trước ngày Quyết định 104/1999/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành; riêng đối với Thanh niên xung phong cơ sở miền Nam, lý lịch khai trước năm 1995. Lý lịch đảng viên được sao y bản chính và có xác nhận của cấp ủy đảng nơi đảng viên sinh hoạt.
- Đối với trường hợp được công nhận là liệt sĩ thì hồ sơ đề nghị gồm Bản khai Thanh niên xung phong hy sinh khi làm nhiệm vụ đã được công nhận là Liệt sĩ theo Mẫu số 02 tại Phụ lục I kèm theo Nghị định 28/2024/NĐ-CP và bản sao y Bằng công nhận Liệt sĩ hoặc Bằng Tổ quốc ghi công hoặc các giấy tờ xác nhận là liệt sĩ của cấp có thẩm quyền.
(2) Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ (01 bộ bản chính và các tệp tin điện tử của hồ sơ đề nghị khen thưởng)
- Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kèm theo danh sách các trường hợp đề nghị tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang.
- Biên bản họp xét duyệt của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp tỉnh (thành phần họp có mời thêm đại diện Hội (Ban Liên lạc) Cựu Thanh niên xung phong cùng cấp).
- Hồ sơ đề nghị của Thanh niên xung phong.
Lưu ý:
- Trường hợp hồ sơ Thanh niên xung phong không hợp lệ, cần bổ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn Thanh niên xung phong hoàn thiện hồ sơ và nộp hồ sơ theo quy định trong thời hạn 05 ngày.
- Đối với các trường hợp không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, sau thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan các cấp thông báo bằng văn bản trả lại hồ sơ đề nghị khen thưởng cho đơn vị trình khen thưởng.
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong tổ chức xác minh đối với những trường hợp có thành tích chưa rõ ràng, có đơn khiếu nại, tố cáo hoặc có nghi ngờ hợp lý về việc hồ sơ đề nghị khen thưởng bị làm giả.
Xem chi tiết tại Nghị định 28/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/4/2024.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tuyên truyền, vận động các tổ chức thành viên và Nhân dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện tư vấn, phản biện, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Cơ quan quản lý nhà nước các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường.
1. Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trách nhiệm sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường;
b) Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có quyền sau đây:
a) Được cung cấp và yêu cầu cung cấp thông tin về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
b) Tham vấn đối với dự án đầu tư có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
c) Tư vấn, phản biện về bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý nhà nước và chủ dự án đầu tư, cơ sở có liên quan theo quy định của pháp luật;
d) Tham gia hoạt động kiểm tra về bảo vệ môi trường tại dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
đ) Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực hiện các quyền quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều này.
1. Đại diện cộng đồng dân cư trên địa bàn chịu tác động môi trường của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có quyền yêu cầu chủ dự án đầu tư, cơ sở cung cấp thông tin về bảo vệ môi trường thông qua đối thoại trực tiếp hoặc bằng văn bản; tổ chức tìm hiểu thực tế về công tác bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; thu thập, cung cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp.
2. Đại diện cộng đồng dân cư trên địa bàn chịu tác động môi trường của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có liên quan cung cấp kết quả thanh tra, kiểm tra, xử lý đối với dự án đầu tư, cơ sở đó, trừ trường hợp các thông tin này thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
3. Đại diện cộng đồng dân cư có quyền tham gia đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; thực hiện biện pháp để bảo vệ quyền và lợi ích của cộng đồng dân cư theo quy định của pháp luật.
4. Chủ dự án đầu tư, cơ sở phải thực hiện yêu cầu của đại diện cộng đồng dân cư phù hợp với quy định của pháp luật.
5. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường các cấp có trách nhiệm xây dựng hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường.
RESPONSIBILITIES OF VIETNAMESE FATHERLAND FRONT, SOCIO-POLITICAL ORGANIZATIONS, SOCIO-POLITICAL-PROFESSIONAL ORGANIZATIONS, SOCIO-PROFESSIONAL ORGANIZATIONS AND RESIDENTIAL COMMUNITIES FOR ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 157. Responsibilities and entitlements of the Vietnamese Fatherland Front
1. The Vietnamese Fatherland Front shall, within its jurisdiction, encourage its member organizations and the people to participate in environmental protection activities.
2. The Vietnamese Fatherland Front shall offer consultation and criticism about and supervise the implementation of policies and law on environmental protection as prescribed by law. Regulatory bodies at all levels shall enable the Vietnamese Fatherland Front to participate in environmental protection.
Article 158. Responsibilities and entitlements of socio-political organizations, socio-political-professional organizations and socio-professional organizations
1. Socio-political organizations, socio-political-professional organizations and socio-professional organizations have the responsibility to:
a) comply with the law on environmental protection;
b) engage in environmental protection activities.
2. Socio-political organizations, socio-political-professional organizations and socio-professional organizations are entitled to:
a) be provided with and request information about environmental protection as prescribed by law;
b) provide counseling on investment projects related to their functions, tasks and entitlements;
c) offer consultation and criticism about environmental protection to regulatory bodies and investment project/business owners concerned as prescribed by law;
d) participate in inspecting environmental protection by investment projects, businesses, dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters in relation to their functions, tasks and entitlements;
dd) request competent authorities to take actions against violations of law on environmental protection.
3. Environmental protection authorities at all levels shall enable socio-political organizations, socio-political-professional organizations and socio-professional organizations to exercise the entitlements mentioned in Clause 2 of this Article.
4. The Government shall elaborate on Clause 3 of this Article.
Article 159. Entitlements and obligations of residential communities
1. Representatives of residential communities in areas under environmental impacts made by investment projects, businesses, dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters are entitled to request investment project/business owners to provide information about environmental protection through face-to-face meetings or in writing; shall conduct fact-finding visits to collect information about environmental protection by investment projects, businesses and dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters; collect and provide information to competent authorities and take responsibility for the information provided.
2. Representatives of residential communities in areas under environmental impacts made by investment projects, businesses, dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters are entitled to request relevant regulatory bodies to provide results of inspection and handling of such investment projects, businesses, dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters, except for the case these results are classified as state secrets or enterprises' secrets as prescribed by law.
3. Representatives of residential communities are entitled to participate in assessing results of environmental protection by investment projects, businesses, dedicated areas for production, business operation and service provision and industrial clusters; take measures to protect rights and interests of residential communities as prescribed by law.
4. Investment project/business owners shall comply with requests from representatives of residential communities as prescribed by law.
5. Environmental protection authorities at all levels shall establish an online system to receive, handle and respond to comments and feedback of entities and residential communities on environmental protection.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại