Chương I Luật Nghĩa vụ quân sự 2015: Những quy định chung
Số hiệu: | 25/2022/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Vũ Đức Đam |
Ngày ban hành: | 12/04/2022 | Ngày hiệu lực: | 01/06/2022 |
Ngày công báo: | 23/04/2022 | Số công báo: | Từ số 319 đến số 320 |
Lĩnh vực: | Công nghệ thông tin | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 25/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 47/2011/NĐ-CP quy định thi hành Luật Bưu chính.
Cụ thể, bổ sung quy định về trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép bưu chính như sau:
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấy phép bưu chính gửi văn bản yêu cầu doanh nghiệp có hành vi quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Bưu chính giải trình, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan theo thời gian nêu trong văn bản.
- Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức làm việc với doanh nghiệp thì phải lập biên bản buổi làm việc, kể cả trong trường hợp doanh nghiệp không giải trình, không cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan theo quy định.
- Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thời hạn nêu trong văn bản mà doanh nghiệp không giải trình hoặc giải trình không phù hợp với quy định thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấy phép bưu chính ban hành quyết định thu hồi giấy phép.
- Việc thu hồi giấy phép bưu chính được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấy phép bưu chính thực hiện bằng hình thức công bố hết hiệu lực.
Việc công bố hết hiệu lực phải được công khai trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp giấy phép bưu chính và thông báo tới cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan.
Nghị định 25/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/6/2022.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này quy định về nghĩa vụ quân sự; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân và chế độ, chính sách trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nghĩa vụ quân sự.
Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là độ tuổi công dân thực hiện nghĩa vụ phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
2. Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.
3. Nhập ngũ là việc công dân vào phục vụ có thời hạn trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.
4. Xuất ngũ là việc hạ sĩ quan, binh sĩ thôi phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.
5. Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là công dân đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.
6. Hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị là công dân đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
7. Giải ngạch dự bị là chuyển hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị ra khỏi lực lượng dự bị của Quân đội nhân dân.
8. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
3. Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.
4. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:
a) Dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, trong đó có ít nhất 12 tháng làm nhiệm vụ dân quân tự vệ thường trực;
b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;
c) Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;
d) Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
đ) Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình có trách nhiệm giáo dục, động viên và tạo điều kiện cho công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
1. Công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị bao gồm các trường hợp sau đây:
a) Hết độ tuổi gọi nhập ngũ nhưng chưa phục vụ tại ngũ;
b) Thôi phục vụ tại ngũ;
c) Thôi phục vụ trong Công an nhân dân.
2. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.
1. Chức vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ:
a) Phó trung đội trưởng và tương đương;
b) Tiểu đội trưởng và tương đương;
c) Phó tiểu đội trưởng và tương đương;
d) Chiến sĩ.
2. Cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ:
a) Thượng sĩ;
b) Trung sĩ;
c) Hạ sĩ;
d) Binh nhất;
đ) Binh nhì.
3. Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị được phong, thăng cấp bậc quân hàm tương ứng với chức vụ; có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ thì được thăng quân hàm trước thời hạn; có thành tích đặc biệt xuất sắc thì được xét thăng quân hàm vượt bậc.
4. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định phong, thăng, giáng, tước cấp bậc quân hàm; bổ nhiệm chức vụ, giáng chức, cách chức; quy định chức vụ tương đương và cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
1. Hạ sĩ quan, binh sĩ được Nhà nước bảo đảm chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất hoạt động của Quân đội nhân dân.
2. Hạ sĩ quan, binh sĩ có nghĩa vụ:
a) Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao và thực hiện nghĩa vụ quốc tế;
c) Bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của Nhân dân; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật;
d) Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Điều lệnh, Điều lệ của Quân đội nhân dân;
đ) Học tập chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ; rèn luyện tính tổ chức, ý thức kỷ luật và thể lực; nâng cao bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu.
1. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.
2. Chống đối, cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
3. Gian dối trong khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về nghĩa vụ quân sự.
5. Sử dụng hạ sĩ quan, binh sĩ trái quy định của pháp luật.
6. Xâm phạm thân thể, sức khỏe; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của hạ sĩ quan, binh sĩ.
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Law provides for military service; tasks and competence of agencies, organizations, and individuals and regulations and policies on military service.
This Law applies to agencies, organizations, and individuals relating to military service.
Article 3. Interpretation of terms
In this Law, these terms can be construed as follows:
1. Call-up age means the age at which the citizen shall perform the military service in the regular armed forces or in the reserve forces of People's Army.
2. Military registration means the formulation of dossiers on military service of citizen at the age subject to military recruitment.
3. Enlistment means an activity in which the citizens perform the service in the regular armed force of People’s Army or the Coastguard for a certain duration.
4. Demobilization means an activity in which the non-commissioned officers/enlisted soldiers stop their service in People’s Army or the Coastguard.
5. Active duty non-commissioned officers/enlisted soldiers means citizens who are serving in the regular armed force of People’s Army or the Coastguard.
6. Reserve non-commissioned officers/enlisted soldiers means citizens who have registered to serve in reserve force of People’s Army.
7. Removal from reserve force means the activity in which reserve non-commissioned officers/enlisted soldiers are removed from reserve force of People’s Army.
8. Evasion of military service means the activity in which the citizens fail to comply with the order for registration for military service; order for pre-enlistment check-up; the call-up; the order for concentrated training, practicing or examination on readiness for mobilization/fighting.
1. Military service is the glory of citizen to serving in People’s Army. Military service is performed in the regular armed forces or in reserve forces of People’s Army.
2. Citizens at the age for military service, regardless of ethnics, sectors, faiths, religions, education levels, occupations or residences, shall complete the military service according to the regulations in this Law.
3. Any citizens who joins the Coastguard forces or the People's public security force (hereinafter referred to as "the police") is considered as active duty military.
4. Citizens shall be recognized completing peacetime military service in the regular armed forces:
a) Core militiamen who have completed militia service with at least 12 months served as a standing militiaman;
b) Citizens who have completed service in Police departments of communes for at least 36 months;
c) Officials and civil servants and people having university degrees who have received training and granted rank of reserve officer;
d) Young people graduated from universities, colleges or vocational schools who volunteer to serve at economic-defense groups for at least 24 months according to the project decided by the Prime Minister;
dd) Citizens serving on fishery inspection cutters for at least 24 months.
Article 5. Responsibilities of agencies, organizations, individuals and families in performance military service
All agencies, organizations, individuals and families are responsible for educating, encouraging and facilitating the citizens to perform military service.
Article 6. Military service in regular armed forces
1. Any male citizen at the call-up age shall perform the military service in regular armed force of People's Army.
2. Any female citizen at the age for military service in peacetime may perform military service in regular armed force if such citizen volunteers and on the demand of the armed force.
Article 7. Military service in reserve force
1. Male citizens at the call-up age shall perform the military service in reserve force in the following cases;
a) The male citizen older than the call-up age has not performed military service in regular armed force;
b) The male citizen stopped the military service in regular armed force;
c) The male citizen has stopped the service in the police.
2. Females citizen at the call-up age that has profession skills conformable with the requirement of People’s Army may serve military service in reserve force.
The Government shall specify the profession mentioned in this Clause.
Article 8. Positions and rank titles of non-commissioned officers and enlisted soldiers
1. Positions of non-commissioned officers and enlisted soldiers
a) Deputy platoon leader and similar positions;
b) Squad leader and similar positions;
c) Deputy squad leader and similar positions;
d) Enlisted members.
2. Military ranks of non-commissioned officers and enlisted soldiers:
a) Master Sergeant;
b) Sergeant;
c) Corporal;
d) Private first class;
dd) Private.
3. Non-commissioned officers, enlisted soldiers in regular armed force and non-commissioned officers, enlisted soldiers in reserve force shall be granted or promoted brevets in proportion to positions; officers performing high-profile duties shall be granted brevet promotions before the regular date of promotion; officers performing extremely high-profile duties shall be granted brevets of a higher rank.
4. The Minister of National Defense is in charge of giving decisions on granting, promotion, demotion, revocation of rank titles; giving decision on accreditation, demotion, dismissal of duties; providing regulations on similar rank titles for positions of non-commissioned officers and enlisted soldiers specified in clauses 1 and 2 of this Article.
Article 9. Rights and obligations of non-commissioned officers and enlisted soldiers
1. The State shall ensure the preferential policies for non-commissioned officers and enlisted soldiers according to the characteristics of People’s Army.
2. Obligations of non-commissioned officers and enlisted members:
a) Be strictly loyal to the motherland, people, the Communist Party and the State of the Socialist Republic of Vietnam;
b) Always ready to fight and sacrifice their lives for the independence, sovereignty, unity and territorial integrity of Vietnam; protect People, Communist Party, the State and socialist regime; complete all assigned tasks and perform international duties;
c) Protect properties and benefits of the State, agencies, organizations; protect lives, properties and lawful rights and interests of People; participate in protection of national security and social order and safety according to the provisions of laws;
d) Strictly comply with the lines and policies of Communist Party, policies and laws of the State, regulations and instructions of People’s Army;
dd) Participate in training in politics, military, culture, science, technique, specialist skills; improve the organization, discipline and physical fitness; increase political stuff, fighting skill and spirit.
1. Evasion of military service.
2. Opposition, obstacle to the performance of military service.
3. Deceitfulness in pre-enlistment medical check-up.
4. Misuse of power to commit violation against the regulations on military service.
5. Use of non-commissioned officers and/or enlisted soldiers against the law.
6. Offence to non-commissioned officers and/or enlisted soldiers.