Chương 4 Nghị định 24/2010/NĐ-CP: Quản lý công chức
Số hiệu: | 24/2010/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 15/03/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/05/2010 |
Ngày công báo: | 28/03/2010 | Số công báo: | Từ số 135 đến số 136 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/12/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức.
2. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch công chức.
3. Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ cấu công chức.
4. Xác định số lượng và quản lý biên chế công chức.
5. Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng công chức.
6. Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức.
7. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với công chức.
8. Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật đối với công chức.
9. Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức.
10. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ công chức.
11. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về công chức.
12. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức.
Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công chức, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng dự án luật, pháp lệnh về công chức để Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2. Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định về chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát triển đội ngũ công chức; phân công, phân cấp quản lý công chức và biên chế công chức; phương pháp xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức; chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức; chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ khác đối với công chức; chính sách đối với người có tài năng; tiêu chuẩn chức danh và tuyển chọn công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan hành chính nhà nước; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức.
3. Quy định ngạch và mã ngạch công chức; ban hành và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chức danh, tiêu chuẩn các ngạch công chức; cơ cấu ngạch công chức, quy chế thi tuyển, xét tuyển công chức, quy chế tổ chức thi nâng ngạch công chức, nội quy thi tuyển, thi nâng ngạch công chức, quy chế đánh giá công chức; chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Quy định về lập hồ sơ, quản lý hồ sơ; số hiệu công chức; mã số các cơ quan hành chính nhà nước; thẻ và chế độ đeo thẻ của công chức; trang phục đối với công chức.
5. Quản lý về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngạch công chức và số lượng vị trí việc làm.
6. Chủ trì tổ chức thi nâng ngạch công chức từ ngạch chuyên viên và tương đương trên ngạch chuyên viên chính và tương đương, từ ngạch chuyên viên chính và tương đương lên ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng ngân hàng đề thi nâng ngạch công chức; giám sát, kiểm tra việc tổ chức thi nâng ngạch công chức từ ngạch nhân viên lên ngạch cán sự và tương đương, từ ngạch nhân viên, cán sự và tương đương lên ngạch chuyên viên và tương đương của các cơ quan quản lý công chức; bổ nhiệm, xếp lương và nâng bậc lương trước thời hạn đối với ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương.
7. Hướng dẫn và tổ chức thống kê đội ngũ công chức trong cả nước; xây dựng và quản lý dữ liệu quốc gia về đội ngũ công chức.
8. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ báo cáo về công tác quản lý công chức.
9. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công chức.
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
1. Quản lý về số lượng, tiêu chuẩn, tuyển dụng, sử dụng đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo phân công, phân cấp; nâng bậc lương thường xuyên và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương; bổ nhiệm ngạch, xếp lương, nâng bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống.
2. Tổ chức việc tuyển dụng và phân công, phân cấp tuyển dụng, sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
3. Quản lý vị trí việc làm và biên chế công chức theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
4. Quyết định nội dung thi tuyển, xét tuyển sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ; quản lý chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.
5. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và các cơ quan có liên quan xây dựng chế độ, chính sách đối với công chức thuộc ngành, lĩnh vực đặc thù trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
6. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý để Bộ Nội vụ thống nhất ban hành; phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi nâng ngạch đối với các ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.
7. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi nâng ngạch công chức từ nhân viên lên cán sự và tương đương; từ nhân viên, cán sự và tương đương lên chuyên viên và tương đương đối với công chức thuộc phạm vi quản lý.
8. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ khác đối với công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
9. Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với công chức hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định.
10. Thực hiện thống kê và báo cáo thống kê công chức theo quy định.
11. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật đối với công chức thuộc phạm vi quản lý.
12. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
1. Quản lý về số lượng, tiêu chuẩn, tuyển dụng, sử dụng đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo phân công, phân cấp; nâng bậc lương thường xuyên và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương; bổ nhiệm ngạch, xếp lương, nâng bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống.
2. Tổ chức việc tuyển dụng và phân công, phân cấp tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
3. Quản lý vị trí việc làm và biên chế công chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
4. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi nâng ngạch công chức từ nhân viên lên cán sự và tương đương; từ nhân viên, cán sự và tương đương lên chuyên viên và tương đương đối với công chức thuộc phạm vi quản lý.
5. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ khác đối với công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
6. Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với công chức theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định.
7. Thực hiện thống kê và báo cáo thống kê công chức theo quy định.
8. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật đối với công chức thuộc phạm vi quản lý.
9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
1. Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với công chức.
2. Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức.
3. Thực hiện việc tuyển dụng công chức theo phân công, phân cấp; đề xuất với cơ quan quản lý công chức đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, nâng ngạch, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức theo quy định.
4. Đánh giá công chức theo quy định.
5. Thực hiện khen thưởng, kỷ luật công chức theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định.
6. Thực hiện việc lập hồ sơ và lưu giữ hồ sơ cá nhân của công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định.
7. Thống kê và báo cáo cơ quan quản lý công chức cấp trên về tình hình đội ngũ công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định.
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định.
Article 47. Contents of civil servant management
1. Promulgating legal documents on civil servants.
2. Working out plans and plannings on civil servants.
3. Prescribing civil servant ranks, titles and codes; describing and providing for civil servant working positions and structures.
4. Determining civil servant payrolls and the management thereof.
5. Conducting civil servant recruitment and employment.
6. Implementing training and retraining regimes for civil servants.
7. Implementing wage and preferential regimes and policies towards civil servants.
8. Carrying out the commendation and disciplining of civil servants.
9. Implementing job discontinuation and retirement regimes towards civil servants.
10. Implementing the regimes of reporting, making statistics on. and management of files, on civil servants.
11. Inspecting and examining the enforcement of the law on civil servants.
12. Directing and organizing the settlement of complaints and denunciations related to civil servants.
Article 48. Tasks and powers of the Ministry of Home Affairs
The Ministry of Home Affairs is answerable to the Government for the performance of the state management of civil servants, having the following tasks and powers:
1. To draft laws and ordinances on civil servants for submission by the Government to the National Assembly and National Assembly Standing Committee.
2. To formulate and submit to the Government or the Prime Minister for approval strategies, plans, planning and programs on the development of the civil servant contingent; to assign or decentralize the management of civil servants and civil servant payrolls; to work out strategies and plans on the training and fostering of civil servant contingent, wage and other incentive policies and regimes for civil servants, policies towards talented civil servants, title criteria and recruitment of civil servants to leading or managerial posts in state administrative agencies; the appointment, reappointment, transfer, rotation, secondment, resignation, relief of duty, commendation, disciplining, job discontinuation and retirement of civil servants.
3. To prescribe civil servant ranks and rank codes; to promulgate and guide, inspect the implementation of civil servant titles, rank criteria, rank structure, recruitment examination regulations, civil servant rank promotion examination regulations, internal rules on recruitment examinations and rank promotion examinations, civil servant evaluation regulations: programs on retraining based on civil servant rank standards, programs on training and retraining based on standards of leading and managerial posts.
4. To provide for the compilation and management of civil servant files; civil servant numbers; codes of state administrative agencies; civil servant's cards and card wearing; and civil servant uniforms.
5. To manage the quantity, quality and structures of civil servant ranks and quantity of working positions.
6. To assume the prime responsibility for organizing examinations for the promotion of civil servants from the official or equivalent rank to the principal official or equivalent rank and from the principal official or rank to the senior official or equivalent rank in state agencies and state-owned non-business units; to assume the prime responsibility for, and coordinate with line ministries or ministerial-level agencies in, forming a bank of civil servant rank promotion examination questions; to supervise and inspect the organization of the promotion of civil servants from the employee rank to the technician or equivalent rank and from the employee, technician and equivalent ranks to the official or equivalent rank by civil servant-managing bodies; to appoint, arrange salaries and raise salaries ahead of time for senior officials and civil servants of equivalent ranks.
7. To guide and organize the making of statistics on the civil servant contingent nationwide; to establish and manage the national data on the civil servant contingent.
8. To guide and organize the implementation of the regime of reporting on civil servant management.
9. To inspect and check the enforcement of the law on civil servants.
10. To settle complaints and denunciations related to civil servants according to decentralization and the law on complaints and denunciations.
Article 49. Tasks and powers of ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies
1. To manage the quantity, criteria, recruitment and employment of civil servants under their management as assigned or decentralized; to regularly raise wages and extra-seniority allowances for civil servants of senior official and equivalent ranks; to conduct rank appointment, arrange salaries, raise salaries and extra-seniority allowances for civil servants of principal official and equivalent or lower ranks.
2. To organize recruitment and to assign, decentralize the recruitment, employment, training and retraining of civil servants under their management.
3. To manage civil servant working positions and payrolls according to assignment or decentralization and under law.
4. To decide on recruitment examination and test contents after they are appraised by the Ministry of Home Affairs; to manage the programs on refresher training in professional knowledge and skills of the sectors or domains under their management.
5. To assume the prime responsibility for. and coordinate with the Ministry of Home Affairs and concerned agencies in, formulating regimes and policies towards civil servants of their particular sectors or domains for submission to the Government and the Prime Minister.
6. To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Home Affairs in, in setting professional standards of civil servant ranks in their sectors or domains for the Ministry's agreement on the promulgation thereof, to coordinate with the Ministry in organizing examinations for the promotion of civil servant ranks in their sectors or domains.
7. To assume the prime responsibility for. and coordinate with the Ministry of Home Affairs in. organizing examinations for the promotion from the employee rank to the technician or equivalent rank; from the employee, technician and equivalent ranks to the official and equivalent rank for civil servants under their management.
8. To organize the application of wage regimes and other incentive regimes and policies towards civil servants under their management.
9. To commend and discipline civil servants or propose competent authorities to commend or discipline them according to regulations.
10. To make statistics and statistical reports on civil servants according to regulations.
11. To guide, inspect and examine the enforcement of laws towards civil servants under their management.
12. To settle complaints and denunciations according to decentralization and the law on complaints and denunciations.
Article 50. Tasks and powers of provincial-level People's Committees
1. To manage the quantity, criteria.
recruitment and employment of civil servants under their management as assigned1 or decentralized; to regularly raise wage grades and extra-seniority allowances for civil servants of senior official or equivalent rank; to effect rank appointment, wage arrangement, wage and extra-seniority allowance raising for civil servants of principal official and equivalent or lower ranks.
2. To organize the recruitment and assign or decentralize the recruitment, employment, training and retraining of civil servant under their management.
3. To manage civil servant working positions and payrolls according to decentralization and law.
4. To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Home Affairs in. organizing examinations for the promotion of civil servants from the employee rank to the technician or equivalent rank and from the employee, technician or equivalent rank to the official or equivalent rank for civil servants under their management.
To apply the wage regime and other incentive regimes and policies towards civil servants under their management.
6. To commend and discipline civil servants according to their competence or propose competent authorities to commend or discipline them according to regulations.
7. To make statistics and statistical reports on civil servants according to regulations.
8. To inspect and examine the enforcement of laws towards civil servants under their management.
9. To settle complaints and denunciations according to decentralization and the law on complaints and denunciations.
Article 51. Tasks and powers of civil servant-employing agencies
1. To apply state regimes and policies to civil servants.
2. To arrange and assign tasks to civil servants and inspect their task performance.
3. To recruit civil servants as assigned or decentralized; to propose civil servant-managing agencies to conduct evaluation, appointment, reappointment, resignation, relief of duty, rank promotion, transfer, rotation, secondment, training and retraining of civil servants according to regulations.
4. To evaluate civil servants according to regulations.
5. To commend and discipline civil servants according to their competence or propose competent authorities to commend or discipline them according to regulations.
6. To compile and archive personal files of civil servants under their management according to regulations.
7. To send statistical reports to superior civil servant- managing agencies on the contingent of civil servants under their management according to regulations.
8. To settle complaints and denunciations according to regulations.
Article 52. The regime of reporting on civil servant management
1. Agencies managing civil servants shall report on the civil servant management under Article 68 of the Law on Cadres and Civil Servants.
2. The Ministry of Home Affairs shall detail and organize the implementation of the regime of reporting on civil servant management.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực