Chương V Nghị định 168/2017/NĐ-CP: Kinh doanh du lịch
Số hiệu: | 168/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 31/12/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2018 |
Ngày công báo: | 10/03/2018 | Số công báo: | Từ số 429 đến số 430 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
04 nhóm sản phẩm du lịch khiến du khách có thể thiệt mạng
Nội dung nổi bật này được nêu tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.
Theo đó, sản phẩm du lịch được xếp vào loại có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch khi có một hoặc một số hoạt động sau:
- Bay dù lượn, khinh khí cầu; nhảy dù; đu dây mạo hiểm hành trình trên cao.
- Đi xe đạp, mô tô, ô tô địa hình trên núi, trên đồi cát; đi trên dây; leo núi, vách đá; đu dây vượt thác.
- Lặn dưới nước, chèo thuyền vượt ghềnh thác; đi mô tô nước; lướt ván; ca nô kéo dù bay.
- Thám hiểm hang động, rừng, núi.
Tổ chức, cá nhân khi kinh doanh các sản phẩm du lịch này cần có những biện pháp bảo đảm an toàn như:
- Có cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên quan;
- Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp;
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn cho khách du lịch…
Nghị định 92/2007/NĐ-CP , Nghị định 180/2013/NĐ-CP và khoản 4 Điều 2 Nghị định 01/2012/NĐ-CP hết hiệu lực từ ngày Nghị định 168/2017/NĐ-CP có hiệu lực.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 (một trăm triệu) đồng.
2. Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:
a) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 (hai trăm năm mươi triệu) đồng;
b) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng;
c) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng.
3. Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật. Tiền ký quỹ phải được duy trì trong suốt thời gian doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.
1. Khi doanh nghiệp có yêu cầu nộp tiền ký quỹ vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng nhận ký quỹ và doanh nghiệp thực hiện giao kết hợp đồng ký quỹ. Trên cơ sở hợp đồng ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ thực hiện phong tỏa số tiền ký quỹ của doanh nghiệp gửi tại ngân hàng.
2. Hợp đồng ký quỹ có các nội dung chính gồm: Tên, địa chỉ, người đại diện của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, người đại diện của ngân hàng; lý do nộp tiền ký quỹ; số tiền ký quỹ; lãi suất tiền gửi ký quỹ; trả lãi tiền gửi ký quỹ; sử dụng tiền ký quỹ; rút tiền ký quỹ; hoàn trả tiền ký quỹ; trách nhiệm của các bên liên quan và các thỏa thuận khác phù hợp với quy định của pháp luật và không trái với quy định tại Nghị định này.
3. Sau khi phong tỏa số tiền ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành cho doanh nghiệp theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này.
1. Trong trường hợp khách du lịch bị chết, bị tai nạn, rủi ro, bị xâm hại tính mạng cần phải đưa về nơi cư trú hoặc điều trị khẩn cấp mà doanh nghiệp không có khả năng bố trí kinh phí để giải quyết kịp thời, doanh nghiệp gửi đề nghị giải tỏa tạm thời tiền ký quỹ đến cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành. Trong thời hạn 48 giờ kể từ thời điểm nhận được đề nghị của doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành xem xét và đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp trích tài khoản tiền ký quỹ để sử dụng hoặc từ chối.
2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tiền được rút khỏi tài khoản tiền ký quỹ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành có trách nhiệm bổ sung số tiền ký quỹ đã sử dụng để bảo đảm mức ký quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghị định này. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện, ngân hàng gửi văn bản thông báo cho cơ quan cấp phép để có biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Doanh nghiệp gửi văn bản đề nghị hoàn trả tiền ký quỹ đến ngân hàng trong những trường hợp sau đây:
a) Có thông báo bằng văn bản của cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc thay đổi ngân hàng nhận ký quỹ;
b) Có văn bản của cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành về việc hoàn trả tiền ký quỹ sau khi thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.
1. Hồ sơ đề nghị cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này;
b) Bảng kê thông tin về trang thiết bị của từng phương tiện, chất lượng dịch vụ, nhân viên phục vụ trên phương tiện vận tải khách du lịch đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 3 Điều 45 Luật Du lịch;
c) Bản sao giấy đăng ký phương tiện hoặc giấy hẹn nhận giấy đăng ký phương tiện của cơ quan có thẩm quyền, bản sao giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Trường hợp phương tiện không thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải thì xuất trình thêm bản sao hợp đồng thuê phương tiện với tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện vận tải hoặc bản sao hợp đồng dịch vụ giữa thành viên và hợp tác xã.
2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp biển hiệu:
a) Đơn vị kinh doanh vận tải khách du lịch gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện 01 bộ hồ sơ đến Sở Giao thông vận tải nơi đơn vị kinh doanh đặt trụ sở chính hoặc chi nhánh;
b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc đối với phương tiện là xe ô tô và 07 ngày làm việc đối với phương tiện thủy nội địa kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định, cấp biển hiệu cho phương tiện vận tải khách du lịch. Trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản hoặc qua địa chỉ giao dịch điện tử của đơn vị và nêu rõ lý do;
c) Trong quá trình thẩm định, Sở Giao thông vận tải kiểm tra thông tin về giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện trên hệ thống đăng kiểm Việt Nam; giấy phép kinh doanh vận tải đã cấp cho đơn vị kinh doanh vận tải; cập nhật thông tin trên hệ thống dữ liệu giám sát hành trình và chỉ cấp biển hiệu khi thiết bị giám sát hành trình của phương tiện đáp ứng đầy đủ các quy định về lắp đặt, truyền dẫn dữ liệu theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
3. Biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này, có giá trị 07 năm và không quá niên hạn sử dụng còn lại của phương tiện.
1. Biển hiệu được cấp lại khi bị mất hoặc hư hỏng.
2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp lại biển hiệu:
a) Đơn vị kinh doanh vận tải gửi đơn đề nghị cấp lại biển hiệu theo Mẫu số 02 Phụ lục kèm theo Nghị định này đến Sở Giao thông vận tải đã cấp biển hiệu cho phương tiện;
b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại biển hiệu, Sở Giao thông vận tải xem xét, cấp lại biển hiệu cho phương tiện vận tải. Trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản hoặc qua địa chỉ giao dịch điện tử của đơn vị và nêu rõ lý do.
3. Thời hạn sử dụng biển hiệu cấp lại được tính theo thời hạn còn lại của biển hiệu đã bị mất hoặc hư hỏng.
1. Các trường hợp thu hồi biển hiệu phương tiện thủy nội địa vận tải khách du lịch:
a) Không bảo đảm điều kiện của người điều khiển phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên phương tiện vận tải theo quy định của pháp luật;
b) Phương tiện vận tải bị tai nạn giao thông, không còn bảo đảm trạng thái kỹ thuật hoặc giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện bị thu hồi;
c) Cho mượn biển hiệu đã được cấp để gắn vào phương tiện khác.
2. Đối với đơn vị kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô, việc thu hồi biển hiệu được thực hiện theo quy định của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
3. Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm thu hồi biển hiệu.
4. Đơn vị kinh doanh vận tải nộp lại biển hiệu khi có thông báo thu hồi của Sở Giao thông vận tải.
1. Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;
b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;
c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết;
d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch.
2. Biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
3. Căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
4. Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tải thủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
5. Nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch.
6. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: Nhà ở có khu vực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình chủ nhà.
7. Bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.
1. Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và thoát nước.
2. Có tối thiểu 10 buồng ngủ; có quầy lễ tân, phòng vệ sinh chung.
3. Có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng và khách sạn bên đường.
4. Có bếp, phòng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường.
5. Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.
6. Có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày.
7. Người quản lý, nhân viên được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
1. Tàu trong tình trạng tốt, còn hạn đăng kiểm; có áo phao, phao cứu sinh, phương tiện thông tin liên lạc, tủ thuốc cấp cứu ban đầu.
2. Có điện, nước sạch; có thiết bị thu gom rác thải, nước thải bảo đảm vệ sinh môi trường.
3. Có khu vực đón tiếp khách, phòng ngủ (cabin), phòng tắm, phòng vệ sinh, bếp, phòng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống.
4. Điều kiện quy định tại khoản 5 và khoản 7 Điều 22 Nghị định này.
5. Người quản lý, nhân viên phục vụ được tập huấn về nghiệp vụ du lịch, kỹ năng cứu hộ trên sông, biển.
1. Có đèn chiếu sáng, nước sạch.
2. Có khu vực sinh hoạt chung; có khu vực lưu trú cho khách; có bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh.
3. Có giường, đệm hoặc chiếu; có chăn, gối, màn, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm hoặc chiếu; thay bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.
4. Chủ nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
1. Trước khi đi vào hoạt động chậm nhất 15 ngày, cơ sở lưu trú du lịch có trách nhiệm gửi thông báo bằng văn bản tới Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi có cơ sở lưu trú du lịch về những nội dung sau:
a) Tên, loại hình, quy mô cơ sở lưu trú du lịch;
b) Địa chỉ cơ sở lưu trú du lịch, thông tin về người đại diện theo pháp luật;
c) Cam kết đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch quy định tại Điều 49 Luật Du lịch và Nghị định này.
2. Căn cứ kế hoạch công tác được phê duyệt hoặc trong trường hợp đột xuất theo quy định của pháp luật, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi có cơ sở lưu trú du lịch có trách nhiệm tổ chức kiểm tra điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc công tác kiểm tra, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải gửi thông báo bằng văn bản về kết quả kiểm tra đến cơ sở lưu trú du lịch.
Trường hợp cơ sở lưu trú du lịch không đáp ứng điều kiện tối thiểu tương ứng với loại hình cơ sở lưu trú du lịch theo quy định tại Nghị định này, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu cơ sở lưu trú du lịch bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng điều kiện tối thiểu hoặc thay đổi loại hình cơ sở lưu trú du lịch phù hợp. Cơ sở lưu trú có trách nhiệm thông báo bằng văn bản đến Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng điều kiện tối thiểu hoặc thay đổi loại hình cơ sở lưu trú du lịch.
3. Trong trường hợp cơ sở lưu trú nộp hồ sơ đề nghị xếp hạng cùng thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh thì cơ quan có thẩm quyền thẩm định, công nhận hạng quy định tại khoản 3 Điều 50 Luật Du lịch kết hợp kiểm tra điều kiện tối thiểu và thẩm định, xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch.
TOURISM BUSINESS
Section 1. PAYMENT OF DEPOSIT BY TRAVEL SERVICE PROVIDERS
Article 14. Deposit and deposit methods
1. The domestic travel service deposit is VND 100,000,000 (one hundred million dong).
2. International travel service deposit:
a) Provision of travel services for inbound tourists: VND 250,000,000 (two hundred and fifty million dong);
b) Provision of travel services for outbound tourists: VND 500,000,000 (five hundred million dong);
c) Provision of travel services for inbound and outbound tourists: VND 500,000,000 (five hundred million dong).
3. The travel service provider shall pay the deposit in Vietnamese dong to a commercial bank, cooperative bank or branch of a foreign bank established and operating in Vietnam and be entitled to enjoy interest under the agreement between the provider and the depository bank in accordance with regulations of law. The deposit must be maintained during the period over which a provider provides travel services.
Article 15. Payment of deposit and issuance of certificate of deposit
1. When a travel service provider wishes to pay a deposit to its account at a bank, the depository bank and the travel service provider shall enter into a deposit agreement. Under the deposit agreement, the depository bank shall freeze the provider’s deposit at the bank.
2. A deposit agreement shall consist of names, addresses, representatives of the provider and the depositary bank; reasons for deposit payment; deposit; deposit interest rate; payment of the deposit interest; use of the deposit; withdrawal of the deposit; refund of the deposit; responsibilities of relevant parties and other agreements in accordance with regulations of law and regulations of this Decree.
3. After freezing the deposit, the depository bank shall issue a certificate of deposit for the travel service provider using the Form 01 in the Appendix hereof.
Article 16. Management and use of deposit
1. In case a tourist dies, has an accident, faces any risk or infringes human life and needs to be taken to the accommodation establishment or receive emergency treatment while the travel service provider fails to promptly provide funding therefor, the provider shall submit a written request for a temporary release of the deposit to the authority in charge of issuing the license for provision of travel services. Within 48 hours from the receipt of the written request, the licensing authority shall consider requesting the bank to let the provider to withdraw money from its deposit account or refuses the request.
2. Within 30 days from the date of withdrawal, the travel service provider shall make additional payment to maintain the deposit prescribed in Article 14 of this Decree. In case of failure to do so, the bank shall inform the licensing authority.
3. The travel service provider shall submit a written request for refund of deposit to the bank in the following cases:
a) A licensing authority’s written notice of refusal to issue the license of provision of travel services is received or the provider wishes to change its depository bank;
b) A licensing authority’s written notice of refund of deposit after revocation of the license for provision of travel services is received.
Section 2. ISSUANCE, REPLACEMENT, ISSUANCE AND REVOCATION OF BADGES FOR MEANS OF TOURIST TRANSPORT
Article 17. Application and procedures for issuance of badges for means of tourist transport
1. An application for issuance of badge for means of tourist transport includes:
a) An application form (Form No. 02 in Appendix hereof);
b) A list of information about equipment, service quality and staff on the means of tourist transport that must satisfy conditions prescribed in Clause 3 Article 45 of the Law on Tourism;
c) A copy of the vehicle registration certificate or appointment sheet for receipt of the vehicle registration certificate or copy of the certificate of technical safety and environmental safety. In case the means of tourist transport is not under the ownership of the transport service provider, it is additionally required to present a copy of the vehicle lease agreement with the vehicle owner or a copy of the service contract between the member and the cooperative.
2. Procedures for issuance of badges:
a) The tourist transport service provider shall submit 01 application, directly or by post, to the Department of Transport of the area where the provider’s headquarters or branch is located;
b) Within 02 working days and 07 working days from the receipt of a valid application, the Department of Transport shall carry out appraisal and issue the badge to the motor vehicle and inland waterway vehicle respectively. In case of refusal, a written notice specifying reasons thereof must be sent or notify the provider through its electronic transaction office;
c) During appraisal, the Department of Transport shall inspect the certificate of technical safety and environmental safety of the vehicle in Vietnam’s register system and transport service license issued to the transport service provider, update information to the cruise control system and only issue the badge to a vehicle if its cruise control device satisfies all regulations on installation and data transmission prescribed by the Ministry of Transport.
3. The badge for means of tourist transport (Form No. 03 in the Appendix hereof) shall be valid for 07 years which shall not exceed the remaining useful life of the means.
Article 18. Issuance of badges
1. A badge shall be replaced in the following cases:
a) Change of owner of means of tourist transport or change of tourist transport service providers;
b) Expiry.
2. Applications, procedures for and power over replacement of badges are specified in Article 17 of this Decree.
Article 19. Reissuance of badges
1. A badge shall be reissued in case it is lost or damaged.
2. Procedures for reissuance of a badge:
a) The transport service provider shall submit an application form using Form No. 02 in the Appendix hereof to the Department of Transport which issued the badge;
b) Within 02 working days from the receipt of the application form, the Department of Transport shall consider reissuing the badge to the means of transport. In case of refusal, a written notice specifying reasons thereof must be sent or notify the provider through its electronic transaction office.
3. The expiry of the lost or damaged badge is the same as that of the old badge.
Article 20. Revocation of badges
1. The badge of the inland waterway vehicle shall be revoked in the following cases:
a) Conditions to be met by the vehicle operator, staff, equipment and quality of the vehicle are not met.
b) The vehicle is involved in an accident and no longer satisfies technical requirements or the certificate of technical safety and environmental safety of the vehicle is revoked;
c) The issued badge is lent to be attached to another vehicle.
2. The badge of the motor vehicle shall be revoked in accordance with Government’s regulations on provision and conditions for provision of transport services by motor vehicles.
3. The Department of Transport shall revoke the badge.
4. The transport service provider shall return the badge if a revocation notice of the Department of Transport is obtained.
Section 3. MANDATORY REQUIREMENTS FOR INFRASTRUCTURE AND SERVICES TO BE SATISFIED BY A TOURIST ACCOMMODATION ESTABLISHMENT
Article 21. Categories of tourist accommodation establishments
1. Hotel: it must satisfy requirements for quality of infrastructure, equipment and services necessary to serve tourists, including hotel resort, motel, floating hotel and city hotel.
a) Hotel resort: it is built in the form of blocks or complex of villas, apartments and low-rise buildings and apartments in areas with beautiful natural landscape;
b) Motel: it is built near roads and has parking lots to serve accommodation demands of tourists who use road vehicle (mopeds, motor vehicles) to travel or take a break during a long drive;
c) Floating hotel: it floats on the surface of the water and is able to move when necessary;
d) City hotel: it is constructed in urban areas.
2. Tourist villa: it is built for lease and furnished with all necessary equipment and amenities so that tourists can serve themselves during their stay.
3. Tourist apartment: it is furnished with all necessary equipment and amenities so that tourists can serve themselves during their stay.
4. Cruise ship: it is a water way vehicle that is equipped with sleeping rooms to serve tourists' accommodation demands.
5. Tourist guest house: it is furnished with all necessary equipment and amenities to serve tourists.
6. Homestay: it is a house with areas furnished with necessary equipment and amenities to serve tourists' accommodation demands. Tourists live with the house owner’s family.
7. Tourist campsite: it is an area planned in areas with beautiful natural landscape and necessary infrastructure and services provided for campers.
Article 22. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a hotel
1. There must be electricity system, clean water supply system and water drainage system.
2. There must be at least 10 bedrooms, reception and shared toilets.
3. Hotel resorts and motels must have parking lots.
4. Hotel resorts, floating hotels and motels must have kitchens, dining rooms and provide food services.
5. There must be beds, mattresses, duvets, pillows, face towels, towels. Mattress, duvet and pillow covers must be changed for every new guest.
6. Staff must be available 24 hours a day.
7. Manager and staff must be provided with training in tourism.
Article 23. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a tourist villa
1. Requirements specified in Clauses 1, 5 and 6 Article 22 of this Decree must be satisfied.
2. Seating area, bedrooms, kitchens, bathrooms and toilets must be available.
Article 24. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a tourist apartment
1. Requirements specified in Clauses 1 and 5 Article 22, Clause 2 Article 23 of this Decree must be satisfied.
2. The apartment manager must be provided with training in tourism.
Article 25. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a cruise ship
1. The ship must be in good condition and the register is still available. It also must carry life jackets, lifebuoys, means of communication and first aid cabinets.
2. There must be electricity and clean water supply system, equipment for collecting waste and wastewater to ensure environmental safety.
3. There must be a seating area, cabins, bathrooms, toilets, kitchens, dining rooms and food services.
4. Requirements specified in Clauses 5 and 7 Article 22 of this Decree must be satisfied.
5. Managers and staff must be provided with training in tourism and river and sea rescue.
Article 26. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a tourist guest house
1. There must be electricity system, clean water supply system and water drainage system.
2. There must be a seating area and bedrooms. A shared bathroom/toilet must be available in case bedrooms do not feature an en-suite bathroom/toilet.
3. Requirements specified in Clauses 5, 6 and 7 Article 22 of this Decree must be satisfied.
Article 27. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a homestay
1. There must be lights and clean water.
2. There must be a common area, accommodations, kitchens, bathrooms and toilets.
3. There must be beds, mattresses or mats; duvets, pillows, mosquito nets, face towels, towels. Mattress cover or mat must be changed. Duvet and pillow covers, face towels and towels must be changed for every new guest.
4. The homestay owner must be provided with training in tourism.
Article 28. Mandatory requirements for infrastructure and services to be satisfied by a tourist campsite
1. There must be a seating area, tented campsites, parking lots, shared bathrooms/toilets.
2. There must be clean water.
3. There must be camping equipment and tools and first aid kits.
4. There must be security guards upon arrival of tourists.
5. Requirements specified in Clause 6 Article 22 of this Decree must be satisfied.
Article 29. Inspection and supervision of fulfillment of mandatory requirements for infrastructure and services by a tourist accommodation establishment
1. At least 15 days before operation, the tourist accommodation establishment shall send a written notice to the Department of Tourism or the Department of Culture, Sports and Tourism of the area where the tourist accommodation establishment is located. The notice consists of:
a) Name, type and scope of the tourist accommodation establishment;
b) Address of the tourist accommodation establishment, information about the legal representative;
c) Commitment to fulfillment of conditions for provision of tourist accommodation services prescribed in Article 49 of the Law on Tourism and this Decree.
2. According to the approved working plan or regulations of law, the Department of Tourism or the Department of Culture, Sports and Tourism of the area where the tourist accommodation establishment is located shall inspect fulfillment of mandatory requirements for infrastructure and services provided for tourist. Within 07 working days from the end of the inspection, the Department of Tourism or the Department of Culture, Sports and Tourism shall send a written notice of inspection results to the tourist accommodation establishment
In case the tourist accommodation establishment fails to satisfy mandatory requirements applied to corresponding category of the tourist accommodation establishment prescribed in this Decree, the Department of Tourism or the Department of Culture, Sports and Tourism shall request the tourist accommodation establishment fulfill all mandatory requirements and change to an appropriate category. The tourist accommodation establishment shall send written notice of fulfillment of mandatory requirements or change of category to the Department of Tourism or the Department of Culture, Sports and Tourism.
3. In case the tourist accommodation establishment submits an application for rating at the same time as it starts its business, the authority that has power to carry out appraisal and assign ratings as prescribed in Clause 3 Article 50 of the Law on Tourism shall cooperate in inspecting fulfillment of mandatory requirements, carrying out appraisal and assign a rating to the tourist accommodation establishment.