Chương III Nghị định 117/2020/NĐ-CP: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Số hiệu: | 117/2020/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 28/09/2020 | Ngày hiệu lực: | 15/11/2020 |
Ngày công báo: | 09/10/2020 | Số công báo: | Từ số 939 đến số 940 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phạt đến 03 triệu đồng nếu ép buộc người khác uống rượu bia
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Theo đó, quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về uống rượu, bia và địa điểm không uống rượu, bia như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với các hành vi:
+ Ép buộc người khác uống rượu bia;
+ Uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc, học tập.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
+ Uống rượu, bia tại địa điểm không uống rượu, bia theo quy định của pháp luật;
+ Xúi giục, kích động, lôi kéo người khác uống rượu bia.
- Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng với người từ đủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia.
Nghị định 117/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành 15/11/2020.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Chánh Thanh tra cấp Sở, Chi Cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở và Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra cấp Bộ, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 35.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 52.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 70.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số, y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số, y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm đ, e, h, i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 900.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
4. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh, gồm: Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS; đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS; đến 35.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này;
e) Áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính.
6. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông; Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của chiến sĩ Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.Bổ sung
3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.Bổ sung
4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 600.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 9.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
7. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS.
2. Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm i và k khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm i và k khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
5. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm i và k khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Giám đốc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
2. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Tổng Giám đốc bảo hiểm xã hội Việt Nam thành lập có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 52.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 103 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra y tế, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành y tế có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này, các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến lĩnh vực y tế theo thẩm quyền của chức danh tương đương được quy định tại các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính khác và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 105 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điều 14, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 57, 58, 59, 60, 64, 65, 66, 67, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 102; khoản 4 Điều 6; điểm h khoản 3 Điều 9; các khoản 3, 4 Điều 12; điểm đ khoản 1, các điểm a, d khoản 2, các điểm a, b, c khoản 3, khoản 4 Điều 61; khoản 2 Điều 68 và điểm a khoản 2 Điều 97 Nghị định này.
4. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an nhân dân có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 106 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 7, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 54, 65, 66, 67, 69, 71, 76, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102; điểm a khoản 3 Điều 5; các khoản 1, 2, 4 Điều 6; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2, điểm h khoản 3 Điều 9; các điểm a, c khoản 5, điểm b khoản 6, khoản 7 Điều 38; điểm a khoản 7 Điều 44; điểm a khoản 1 Điều 45; điểm a khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 48; các điểm a, g khoản 2 Điều 52; khoản 3 Điều 53; khoản 4 Điều 55; điểm c khoản 4 Điều 56; điểm d khoản 5, khoản 7 Điều 57; khoản 7 Điều 58; các khoản 4, 5, 6, 7 Điều 59; các điểm d, đ, e, g khoản 2, điểm đ khoản 3, các khoản 4, 5, 6, 7 Điều 60; khoản 4 Điều 61; khoản 5 Điều 62; khoản 4 Điều 63; các khoản 1, 2, các điểm a, b khoản 3 Điều 64; các khoản 2, 3 Điều 68; điểm b khoản 2 Điều 70; điểm a khoản 2, các điểm a, b khoản 3 Điều 73; điểm g khoản 2, khoản 3 Điều 74 và các điểm b, c, d khoản 2, các điểm c, d khoản 3 Điều 75 Nghị định này.
5. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 107 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điều 7, 11, 12, 13, 14, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 64, 71, 76; các khoản 1, 2 Điều 6; điểm b khoản 1 Điều 54; các khoản 6, 7 Điều 58; các khoản 6, 7 Điều 59; điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 65 và điểm c khoản 2 Điều 75 Nghị định này.
6. Người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 108 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 65, 76, 96, 97, 101, 102; điểm b khoản 3 Điều 8; điểm b khoản 3 Điều 9; các điểm a, b khoản 3 Điều 16; điểm g khoản 2, điểm đ khoản 3 Điều 23; các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, g khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29; điểm b khoản 4 Điều 39; điểm b khoản 3 Điều 48; điểm b khoản 1 Điều 52 và khoản 1, điểm b khoản 2, các điểm a, b khoản 3 Điều 64 Nghị định này.
7. Người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 109 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 17, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 65, 71, 76, 80, 83, 96, 97, 101, 102; điểm b khoản 3 Điều 8; điểm b khoản 3 Điều 9; các điểm a, b khoản 3 Điều 16; điểm g khoản 2, khoản 3 Điều 23; các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, g khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29; các khoản 1, 3, 5, 6, 7 Điều 38; điểm b khoản 4 Điều 39; khoản 4 Điều 40; điểm b khoản 1 Điều 45; điểm b khoản 3 Điều 48; điểm b khoản 1 Điều 52; khoản 1, điểm b khoản 2, các điểm a, b khoản 3 Điều 64; khoản 1 Điều 74 và điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 95 Nghị định này.
8. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan thuế có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 110 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm d, đ, e khoản 4 và điểm b khoản 5 Điều 29 Nghị định này.
9. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan bảo hiểm xã hội có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 111 Nghị định này đối với các hành vi vi phạm quy định tại Mục 5 Nghị định này.
10. Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính; xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 19, 25, 26, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 49, 50, 51, 67, 69, 78, 96, 97; khoản 2 Điều 14; các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, e, g khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29; khoản 3 Điều 31 và điểm b khoản 2 Điều 35 Nghị định này.
11. Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 19, 25, 26, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 49, 50, 51, 67, 69, 78, 96, 97; khoản 2 Điều 14; các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, e, g khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29 và điểm b khoản 2 Điều 35 Nghị định này.
12. Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giáo dục, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, khoa học và công nghệ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 6, 18, 19, 23, 25, 26, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 37; khoản 2 Điều 14 và các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, e khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29 Nghị định này.
13. Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra tài nguyên môi trường có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 6, 7, 10, 12, 15, 16, 18, 19, 23, 25, 26, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 37 và điểm a khoản 5 Điều 29 Nghị định này.
Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế bao gồm:
1. Người có thẩm quyền xử phạt được quy định tại Nghị định này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Công chức, viên chức thuộc ngành y tế, bảo hiểm xã hội, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và công chức, viên chức trong các cơ quan được quy định tại Điều 112 Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
1. Cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính quy định tại các điều 25, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 Nghị định này.
2. Việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện hành vi vi phạm được thực hiện theo quy định của pháp luật.
POWER TO IMPOSE PENALTIES FOR ADMINISTRATIVE VIOLATIONS IN MEDICAL SECTOR
Article 103. Power to impose penalties of Chairpersons of People’s Committees
1. Chairpersons of communal-level People’s Committees shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 3.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 5.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, health insurance, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the corresponding fine in each sector specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on actions against administrative violations.
2. Chairpersons of district-level People’s Committees shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, up to VND 37.500.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the corresponding fine in each sector specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, dd, e, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
3. Chairpersons of provincial-level People’s Committees shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, up to VND 75.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 104. Power to impose penalties of inspectors
1. On-duty inspectors and persons assigned to carry out specialized inspections shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 300.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, health insurance, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the corresponding fine in each sector specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on actions against administrative violations.
2. Chief Inspectors of provincial departments, Directors of Branches for Population and Family Planning affiliated to provincial Departments of Health, Directors of Branches of Vietnam Food Administration, heads of provincial-level specialized inspection teams, and heads of specialized inspection teams established by competent authorities assigned to perform specialized inspection functions shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, up to VND 37.500.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the corresponding fine in each sector specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
3. Chief Inspectors of Ministries, Director General of General Office for Population and Family Planning, Director General of Drug Administration of Vietnam, Director General of Vietnam Administration of Medical Services, Director General of Health Environment Management Agency, Director General of General Department of Preventive Medicine, and holders of equivalent titles assigned by the Government to perform specialized inspection tasks shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, up to VND 75.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
4. Heads of specialized inspection teams established by Ministries shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 21.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 35.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, up to VND 52.500.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 70.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 105. Power to impose penalties of market surveillance forces
1. Market controllers on duty shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on population, preventive medicine, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
2. Leaders of market surveillance teams shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on population, preventive medicine, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Point dd, e, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and those mentioned in Clause 3 Article 3 hereof.
3. Directors of Provincial Market Surveillance Departments and Director of Market Surveillance Operations Department affiliated to Vietnam Directorate of Market Surveillance shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Suspend licenses/practicing certificates or suspend operations for fixed periods;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
4. Director General of Vietnam Directorate of Market Surveillance shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
d) Suspend licenses/practicing certificates or suspend operations for fixed periods;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 106. Power to impose penalties of people’s public security forces
1. On-duty soldiers of people’s police forces shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 300.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
2. Heads of police stations and leaders of the soldiers mentioned in Clause 1 of this Article shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 900.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 1.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, health insurance, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
3. Heads of communal police authorities and heads of police stations at checkpoints and export processing zones shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 1.500.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 2.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, health insurance, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on actions against administrative violations.
4. Heads of District-level police forces, heads of operations divisions affiliated to the Police Department for Administrative Management of Social Order, heads of operations divisions affiliated to the Traffic Police Department, and heads of provincial-level police agencies, including: Heads of economic security departments, heads of police departments for administrative management of social order, heads of environment crime prevention and fighting police departments, heads of traffic police departments, heads of railway and road traffic police departments, heads of waterway traffic police departments, and heads of police departments for investigation into corruption, economy and smuggling-related crimes, shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 6.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 10.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 20.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
5. Directors of provincial-level Public Security Departments shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, up to VND 35.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
e) Impose the deportation penalty in accordance with current regulations on imposition of deportation penalty under administrative procedures.
6. Directors of the Police Department for Administrative Management of Social Order, Economic Security Department, Environment Crime Prevention and Fighting Police Department, Traffic Police Department, and Police Department for Investigation into Corruption, Economy and Smuggling-related Crimes shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, up to VND 75.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 herein.
Article 107. Power to impose penalties of customs agencies
1. Customs officials on duty shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, pharmacy, cosmetics and medical devices.
2. Team leaders of Customs Branches and team leaders of Post-clearance Audit Branches shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 5.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, pharmacy, cosmetics and medical devices.
3. Directors of Customs Branches, Directors of Post-clearance Audit Branches, leaders of customs control teams affiliated to Customs Departments of provinces, leaders of anti-smuggling control teams, commanders of marine control squads and leaders of intellectual property protection and control teams affiliated to Anti-smuggling and Investigation Department of General Department of Customs shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, pharmacy, cosmetics and medical devices;
b) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
c) Enforce the remedial measures mentioned in Points d, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
4. Directors of Anti-smuggling and Investigation Department and Post-clearance Audit Department affiliated to General Department of Customs, and Directors of Customs Departments of provinces shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violation but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points d, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
5. Director General of General Department of Customs shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points d, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 108. Power to impose penalties of border guard forces
1. On-duty soldiers of border guard forces shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 300.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
2. Heads of border guard stations and leaders of soldiers of border guard forces shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 1.500.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 2.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
3. Heads of border-guard posts, commanders of border-guard flotillas and commanders of port border guards shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 6.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 10.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 20.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
4. Commanders of provincial-level border guard forces and commanders of border guard fleets affiliated to the Border Guard High Command shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 109. Power to impose penalties of Vietnam marine police forces
1. Coast guard officers on duty shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 600.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 1.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, HIV/AIDS prevention and control, medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
2. Coastguard team leaders shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 1.500.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 2.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 5.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices.
3. Coastguard squad leaders and captains of coastguard stations shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 3.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 5.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 10.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Enforce the remedial measures mentioned in Points c and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations.
4. Commanders of coastguard platoons shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 6.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 10.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 20.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
5. Commanders in chief of coastguard squadrons shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 9.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
6. Commanders of Regional Coast Guards shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 15.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
7. Commander of Vietnam Coast Guard shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 30.000.000 for the administrative violations against regulations on population, or up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control, or up to VND 100.000.000 for the administrative violations against regulations on medical examination and treatment, pharmacy, cosmetics and medical devices;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d and dd Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 110. Power of tax authorities
1. Tax officials on duty shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control.
2. Tax team leaders shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 2.500.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control.
3. Directors of Sub-departments of taxation shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 25.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points i and k Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
4. Directors of Departments of taxation shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points i and k Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
5. Director General of General Department of Taxation shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 50.000.000 for the administrative violations against regulations on preventive medicine, and HIV/AIDS prevention and control;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
d) Enforce the remedial measures mentioned in Points i and k Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 111. Power to impose penalties of social security authorities
1. Directors of provincial-level social security authorities shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 37.500.000 for the administrative violations against regulations on health insurance;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
2. General Director of Vietnam Social Security shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 75.000.000 for the administrative violations against regulations on health insurance;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
3. Heads of specialized inspection teams established by General Director of Vietnam Social Security shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 52.500.000 for the administrative violations against regulations on health insurance;
c) Suspend licenses/practicing certificates or operations for a fixed period;
d) Confiscate the exhibits and instrumentalities which have been used for committing administrative violations but are worth less than the fine specified in Point b of this Clause;
dd) Enforce the remedial measures mentioned in Points c, d, dd, e, g, h and i Clause 1 Article 28 of the Law on penalties for administrative violations and in Clause 3 Article 3 hereof.
Article 112. Division of power to impose penalties
1. Chairpersons of people’s committees of all levels shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Chapter II hereof within their competence prescribed in Article 103 hereof and within the ambit of their assigned functions, duties and powers.
2. Health inspectors competent to impose penalties and persons assigned to perform specialized health inspections shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Chapter II hereof within their competence prescribed in Article 104 hereof, the administrative violations in medical sector within the competence of holders of equivalent titles prescribed in other Decrees prescribing penalties for administrative violations, and within the ambit of their assigned functions, duties and powers.
3. Officers competent to impose penalties of market surveillance forces shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 14, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 57, 58, 59, 60, 64, 65, 66, 67, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 102, Clause 4 Article 6, Point h Clause 3 Article 9, Clause 3, 4 Article 12, Point dd Clause 1, Point a, d Clause 2, Point a, b, c Clause 3, Clause 4 Article 61, Clause 2 Article 68 and Point a Clause 2 Article 97 within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 105 hereof.
4. Officers competent to impose penalties of people’s public security forces shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 7, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 54, 65, 66, 67, 69, 70, 76, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102; Point a Clause 3 Article 5; Clause 1, 2, 4 Article 6; Point a Clause 1, Point a Clause 2, Point h Clause 3 Article 9; Point a, c Clause 5, Point b Clause 6, Clause 7 Article 38; Point a Clause 7 Article 44; Point a Clause 1 Article 45; Point a Clause 1, Point b Clause 2 Article 48; Point a, g Clause 2 Article 52; Clause 3 Article 53; Clause 4 Article 55; Point c Clause 4 Article 56; Point d Clause 5, Clause 7 Article 57; Clause 7 Article 58; Clause 4, 5, 6, 7 Article 59; Point d, dd, e, g Clause 2, Point dd Clause 3, Clause 4, 5, 6, 7 Article 60; Clause 4 Article 61; Clause 5 Article 62; Clause 4 Article 63; Clause 1, 2, Point a, b Clause 3 Article 64; Clause 2, 3 Article 68; Point b Clause 2 Article 70; Point a Clause 2, Point a, b Clause 3 Article 73; Point g Clause 2, Clause 3 Article 74 and Point b, c, d Clause 2, Point c, d Clause 3 Article 75 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 106 hereof.
5. Officers competent to impose penalties of customs authorities shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 7, 11, 12, 13, 14, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 64, 71, 76; Clause 1, 2 Article 6; Point b Clause 1 Article 54; Clause 6, 7 Article 58; Clause 6, 7 Article 59; Point b Clause 1, Clause 2 Article 65 and Point c Clause 2 Article 75 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 107 hereof.
6. Officers competent to impose penalties of border guard forces shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Article 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 65, 76, 96, 97, 101, 102; Point b Clause 3 Article 8; Point b Clause 3 Article 9; Point a, b Clause 3 Article 16; Point g Clause 2, Point dd Clause 3 Article 23; Clause 1, 2, 3, Point a, b, c, g Clause 4, Point a Clause 5 Article 29; Point b Clause 4 Article 39; Point b Clause 3 Article 48; Point b Clause 1 Article 52 and Clause 1, Point b Clause 2, Point a, b Clause 3 Article 64 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 108 hereof.
7. Officers competent to impose penalties of coast guard forces shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 17, 19, 22, 24, 25, 26, 27, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 60, 65, 71, 76, 80, 83, 96, 97, 101, 102; Point b Clause 3 Article 8; Point b Clause 3 Article 9; Point a, b Clause 3 Article 16; Point g Clause 2, Clause 3 Article 23; Clause 1, 2, 3, Point a, b, c, g Clause 4, Point a Clause 5 Article 29; Clause 1, 3, 5, 6, 7 Article 38; Point b Clause 4 Article 39; Clause 4 Article 40; Point b Clause 1 Article 45; Point b Clause 3 Article 48; Point b Clause 1 Article 52; Clause 1, Point b Clause 2, Point a, b Clause 3 Article 64; Clause 1 Article 74 and Point a Clause 1, Clause 2 Article 95 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 109 hereof.
8. Officers competent to impose penalties of tax authorities shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Points d, dd, e Clause 4 and Point b Clause 5 Article 29 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 110 hereof.
9. Officers competent to impose penalties of social security authorities shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Section 5 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 111 hereof.
10. Inspectors in the field of information and communications competent to impose penalties shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Article 5, 19, 25, 26, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 49, 50, 51, 67, 69, 78, 96, 97; Clause 2 Article 14; Clause 1, 2, 3, Point a, b, c, e, g Clause 4, Point a Clause 5 Article 29; Clause 3 Article 31 and Point b Clause 2 Article 35 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 104 hereof.
11. Inspectors in the field of culture, sports and tourism competent to impose penalties shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Article 5, 19, 25, 26, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 49, 50, 51, 67, 69, 78, 96, 97; Clause 2 Article 14; Clause 1, 2, 3, Point a, b, c, e, g Clause 4, Point a Clause 5 Article 29 and Point b Clause 2 Article 35 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 104 hereof.
12. Inspectors in the field of education, transport, agriculture and rural development, science and technology competent to impose penalties shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 5, 6, 18, 19, 23, 25, 26, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 37; Clause 2 Article 14 and Clauses 1, 2, 3, Points a, b, c, e Clause 4, Point a Clause 5 Article 29 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 104 hereof.
13. Inspectors in the field of natural resources and environment competent to impose penalties shall have the power to make records of, impose penalties, and enforce remedial measures against the administrative violations in Articles 5, 6, 7, 10, 12, 15, 16, 18, 19, 23, 25, 26, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 37, Point a Clause 5 Article 29 hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers, and their competence prescribed in Article 104 hereof.
Article 113. Power to record administrative violations
Persons that have the power to make records of administrative violations in medical sector include:
1. The persons having the power to impose administrative penalties prescribed this Decree shall have the power to record administrative violations within the ambit of their assigned functions, tasks and power.
2. Officials and public employees of health agencies and social security agencies, officials, public employees and persons of people’s army or people’s security forces, and officials, public employees working at the agencies specified in Article 112 hereof shall have the power to record administrative violations detected when they are on duty and within the ambit of their assigned functions, tasks and power.
Article 114. Violation detection facilities and equipment
1. Authorities and persons competent to impose penalties are entitled to use technical and operational facilities and equipment for detecting the administrative violations prescribed in Articles 25, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 hereof.
2. Management, use and list of violation detection facilities and equipment shall comply with regulations of laws in force.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 103. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Điều 104. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
Điều 105. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
Điều 106. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
Điều 107. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
Điều 108. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
Điều 109. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 4. Quy định về mức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
Điều 14. Vi phạm quy định khác về y tế dự phòng
Điều 59. Vi phạm quy định về bán lẻ thuốc, dược liệu
Điều 67. Vi phạm quy định về thông tin thuốc
Điều 72. Vi phạm các quy định về phân loại trang thiết bị y tế
Điều 73. Vi phạm các quy định về sản xuất trang thiết bị y tế
Điều 74. Vi phạm các quy định về đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế
Điều 75. Vi phạm các quy định về mua bán trang thiết bị y tế
Điều 76. Vi phạm các quy định về nhập khẩu trang thiết bị y tế
Điều 77. Vi phạm các quy định về dịch vụ tư vấn về trang thiết bị y tế
Điều 78. Vi phạm các quy định về thông tin trang thiết bị y tế
Điều 79. Vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế tại cơ sở y tế
Điều 103. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Điều 104. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
Điều 105. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
Điều 106. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
Điều 107. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
Điều 108. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
Điều 109. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển Việt Nam