Chương 4 Nghị định 117/2003/NĐ-CP: Quản lý công chức
Số hiệu: | 117/2003/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 10/10/2003 | Ngày hiệu lực: | 29/10/2003 |
Ngày công báo: | 14/10/2003 | Số công báo: | Số 166 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/05/2010 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, điều lệ, quy chế, phân cấp quản lý về công chức.
2. Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức.
3. Quy định chức danh và tiêu chuẩn công chức.
4. Quyết định biên chế công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương; quy định định mức biên chế hành chính thuộc ủy ban nhân dân.
5. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức.
6. Ban hành Quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; chế độ tập sự.
7. Đánh giá công chức.
8. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức.
9. Thực hiện chế độ báo cáo và thống kê công chức.
10. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về công chức.
11. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức.
Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công chức, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng dự án luật, pháp lệnh về công chức để Chính phủ trình Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội;
2. Xây dựng trình Chính phủ: phê duyệt quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ công chức; đề án phân công, phân cấp quản lý công chức và tổng biên chế hành chính nhà nước; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức; chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ khác đối với công chức; chế độ công chức dự bị, chế độ tập sự và các văn bản pháp quy về quản lý công chức;
3. Xây dựng trình Chính phủ đề án về sử dụng, đánh giá, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật công chức và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước;
4. Xây dựng trình Chính phủ quy định định mức biên chế hành chính thuộc ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
5. Quyết định việc giao chỉ tiêu biên chế hành chính cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ;
6. Ban hành các quy định về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức; ban hành Quy chế tuyển dụng, Quy chế nâng ngạch công chức;
7. Quản lý về số lượng, chất lượng, bổ nhiệm ngạch, xếp lương và nâng bậc lương các ngạch công chức cao cấp; tổ chức thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp và chuyên viên chính cho công chức; kiểm tra, giám sát các kỳ thi tuyển và thi nâng ngạch do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức; cấp giấy chứng nhận ngạch chuyên viên cao cấp và ngạch công chức chuyên ngành tương đương với ngạch chuyên viên cao cấp;
8. Quy định về lập hồ sơ, quản lý hồ sơ; số hiệu công chức; phiếu công chức; thẻ và chế độ đeo thẻ của công chức;
9. Tổ chức thống kê đội ngũ công chức trong cả nước;
10. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước về công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương;
11. Giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với công chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là Bộ) có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Quản lý về số lượng, chất lượng, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, xếp lương và nâng bậc lương đối với công chức từ ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống;
2. Tổ chức việc tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng công chức do Bộ trực tiếp quản lý;
3. Tổ chức tuyển dụng, quản lý và sử dụng công chức dự bị theo quy định của pháp luật;
4. Giao chỉ tiêu biên chế đối với các cơ quan hành chính nhà nước do Bộ trực tiếp quản lý;
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ quản lý ngạch công chức chuyên ngành quy định tại Điều 44 Nghị định này đối với các ngạch công chức chuyên ngành do Bộ quản lý;
6. Tổ chức thi nâng ngạch đối với các ngạch công chức tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo quy định;
7. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ khác đối với công chức thuộc Bộ;
8. Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với công chức hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định;
9. Tổ chức thống kê và báo cáo thống kê công chức theo các quy định;
10. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của Nhà nước đối với công chức thuộc phạm vi quản lý của Bộ, ngành;
11. Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức theo phân cấp và theo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ sau đây được phân công quản lý các ngạch công chức chuyên ngành:
1. Bộ Nội vụ quản lý các ngạch công chức chuyên ngành hành chính, cơ yếu;
2. Bộ Tài chính quản lý các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, kiểm toán, hải quan, dự trữ;
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý ngạch công chức chuyên ngành ngân hàng;
4. Thanh tra Nhà nước quản lý ngạch công chức chuyên ngành thanh tra;
5. Bộ Tư pháp quản lý ngạch công chức chuyên ngành tư pháp;
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ lợi;
7. Bộ Bưu chính, Viễn thông quản lý ngạch công chức chuyên ngành bưu chính, viễn thông.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý các ngạch công chức chuyên ngành có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành để Bộ Nội vụ thống nhất ban hành;
2. Quy định nội dung thi tuyển, thi nâng ngạch các ngạch công chức chuyên ngành;
3. Xây dựng chế độ, chính sách đối với công chức chuyên ngành để Bộ Nội vụ trình Chính phủ;
4. Quy định nội dung, chương trình, phương thức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức các ngạch công chức chuyên ngành;
5. Tổ chức thi nâng ngạch và cấp giấy chứng nhận ngạch đối với các ngạch công chức chuyên ngành tương đương ngạch chuyên viên chính được giao quản lý;
6. Phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi nâng ngạch đối với các ngạch công chức chuyên ngành tương đương ngạch chuyên viên cao cấp được giao quản lý.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Quản lý về số lượng, chất lượng, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, xếp lương và nâng bậc lương đối với công chức từ ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống;
2. Quyết định chỉ tiêu biên chế các cơ quan hành chính thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
3. Tổ chức việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định;
4. Tổ chức thi tuyển, sử dụng và quản lý công chức dự bị theo quy định;
5. Tổ chức việc thi nâng lên ngạch cán sự, chuyên viên và các ngạch tương đương khác theo quy định;
6. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ khác đối với công chức thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
7. Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với công chức theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định;
8. Thực hiện thống kê và báo cáo thống kê công chức theo các quy định;
9. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của Nhà nước đối với công chức trong các cơ quan hành chính thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Điều 46. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan sử dụng công chức
Cơ quan sử dụng công chức có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với công chức;
2. Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức;
3. Đề xuất với cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức các yêu cầu về tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch, điều động, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức trong cơ quan;
4. Đánh giá công chức thuộc quyền sử dụng theo quy định;
5. Bố trí, giao nhiệm vụ, hướng dẫn, nhận xét, đánh giá đối với công chức dự bị;
6. Thực hiện khen thưởng, kỷ luật công chức theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định;
7. Thống kê và báo cáo tình hình đội ngũ công chức thuộc quyền quản lý cho cơ quan quản lý công chức cấp trên theo quy định;
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức thuộc phạm vi cơ quan.
Cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm lập hồ sơ và lưu giữ hồ sơ cá nhân của công chức. Mọi diễn biến trong quá trình công tác của công chức từ khi được tuyển dụng, bổ nhiệm đến khi thôi làm việc đều phải được lưu vào hồ sơ công chức.
Việc lập, quản lý và lưu giữ hồ sơ công chức thực hiện theo phân cấp quản lý.
MANAGEMENT OF PUBLIC EMPLOYEES
Article 40.- Contents of management of public employees
1. Promulgating, and organizing the implementation of, legal documents, charters and regulations on decentralization of the management of public employees.
2. Formulating plannings and plans on the building, training and fostering of the contingent of public employees.
3. Prescribing the titles and criteria of public employees.
4. Prescribing the payrolls of public employees in State administrative agencies at the central level; prescribing the administrative payroll limits for the People's Committees.
5. Organizing the management, employment, training and fostering of public employees.
6. Promulgating regulations on recruitment, rank promotion; the probationary regime.
7. Evaluating public employees.
8. Directing, organizing the implementation of the salary regime and entitlement, commendation and disciplining regimes and policies for public employees.
9. Implementing the regime of reporting and statistics on public employees.
10. Inspecting and examining the implementation of law provisions on public employees.
11. Directing, organizing the settlement of complaints and denunciations related to public employees.
Article 41.- Tasks and powers of the Ministry of Home Affairs
The Ministry of Home Affairs is a governmental agency performing the function of State management over public employees and having the following tasks and powers:
1. To draft bills and ordinances on public employees for the Government to submit them to the National Assembly or the National Assembly Standing Committee;
2. To formulate and submit to the Government for approval: plannings and plans on the building of the contingent of public employees; schemes on assignment and decentralization of the management of public employees and total State administrative payrolls; plans on training and fostering of the contingent of public employees; the regime of salaries and other entitlement policies and regimes for public employees; the reserve public employee regime; the probationary regime, and regulatory documents on the management of public employees;
3. To formulate and submit to the Government the schemes on the employment, evaluation, transfer, appointment, re-appointment, rotation, commendation and disciplining of public employees and the public employee's rank structures in State administrative agencies;
4. To formulate and submit to the Government for prescription the administrative payroll quotas of the provincial/municipal People's Committees;
5. To decide on the allocation of administrative payroll limits to the ministries, ministerial-level agencies and Government-attached agencies according to the authorization of the Prime Minister;
6. To promulgate regulations on the titles and professional criteria for public employee's ranks; promulgating a regulation on recruitment and a regulation on rank promotion for public employees;
7. To quantitatively and qualitatively manage, to effect rank appointment, salary grading and raising for, the public employees of high ranks; organize examinations for promotion to the senior-specialist and principal specialist ranks for public employees; examine and supervise recruitment and rank promotion examinations organized by the ministries, ministerial-level agencies, Government-attached agencies or provincial/municipal People's Committees; grant certificates of the senior-specialist ranks and specialized public employee's rank equivalent to the senior-specialist rank;
8. To provide for the compilation and management of public employees' files; numerical signs of public employees; public employee's papers; public employee's cards and regulations on the wearing thereof;
9. To organize the collection of statistics on the contingent of public employees nationwide;
10. To inspect, examine the implementation of the State's regulations on public employees in the State administrative agencies at the central and local levels;
11. To settle complaints and denunciations related to public employees according to its decentralized responsibility and law provisions on complaints and denunciations.
Article 42.- Tasks and powers of the ministries, ministerial-level agencies and Government-attached agencies
The ministries, ministerial-level agencies and Government-attached agencies (hereinafter referred to as ministries for short) have the following tasks and powers:
1. To quantitatively and qualitatively manage, recruit, employ, appoint, transfer, rotate, evaluate, evaluate, grade salaries and raise salaries for, public employees of the principal-specialist, equivalent and lower ranks;
2. To organize the recruitment, training and fostering of public employees under their direct management;
3. To organize the recruitment, management and employment of reserve public employees according to law provisions;
4. To assign the payroll quotas to State administrative agencies under their direct management;
5. To discharge the tasks and powers of ministries managing specialized public employee's ranks under the provisions in Article 44 of this Decree regarding the specialized public employee's ranks under their management;
6. To organize rank promotion examinations for public employee' ranks equivalent to or lower than the specialist rank according to regulations;
7. To organize the implementation of the salary regime and other entitlement regimes and policies for their public employees;
8. To commend and discipline public employees or propose competent authorities to commend and/or discipline them according to regulations;
9. To organize the statistical collection and reports on public employees according to regulations;
10. To guide, inspect and examine the enforcement of the State's regulations on public employees under the management of the ministries or branches;
11. To settle complaints and denunciations related to public employees according to their decentralized responsibilities and law provisions on complaints and denunciations.
Article 43.- Assignment of agencies to manage specialized public employee's ranks
The following ministries and ministerial-level agencies are assigned to manage specialized public employee's ranks:
1. The Ministry of Home Affairs shall manage the specialized public employee's ranks in the administrative and cipher branches;
2. The Ministry of Finance shall manage the specialized public employee's ranks in the accounting, tax, audit, customs and reserve branches;
3. The State Bank of Vietnam shall manage the specialized public employee's ranks in the in the banking branch;
4. The State Inspectorate shall manage the specialized public employee's ranks in the inspection branch;
5. The Ministry of Justice shall manage the specialized public employee's ranks in the justice branch;
6. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall manage the public employee's ranks in the agriculture, forestry and irrigation branches;
7. The Ministry of Post and Telematics shall manage the specialized public employee's ranks in the post and telematics branch.
Article 44.- Tasks and powers of the ministries managing specialized public employee's ranks
The ministries and ministerial-level agencies managing specialized public employee's ranks have the following tasks and powers:
1. To formulate the professional criteria for specialized public employee's ranks for the Ministry of Home Affairs to promulgate them uniformly;
2. To prescribe the contents of recruitment and rank promotion examinations for specialized public employee's ranks;
3. To work out regimes and policies for specialized public employees for the Ministry of Home Affairs to submit them to the Government;
4. To prescribe the contents, programs and modes of, and organize, the training and fostering of public employees of specialized public employee's ranks;
5. To organize rank promotion examinations and grant rank certificates for the specialized public employee's rans equivalent to the principal-specialist rank assigned to them for management;
6. To coordinate with the Ministry of Home Affairs in organizing rank promotion examinations for the specialized public employee's rank equivalent to the senior-specialist rank assigned to them for management.
Article 45.- Tasks and powers of the People's Committees of the provinces and centrally run cities:
The People's Committees of the provinces and centrally-run cities (hereinafter referred to as the provincial-level People's Committees for short) have the following tasks and powers:
1. To quantitatively and qualitatively manage, recruit, employ, appoint, transfer, rotate, evaluate, evaluate, grade salaries and raise salaries for, public employees of the principal-specialist, equivalent and lower ranks;
2. To prescribe the payroll quotas for the administrative agencies of the provincial-level People's Committees
3. To organize the recruitment, training and fostering of public employees according to regulations;
4. To organize the recruitment, employment and management of reserve public employees according to regulations;
5. To organize rank promotion examinations for the junior-staff member, specialist and other equivalent ranks according to regulations;
6. To organize the implementation of the salary regime and other entitlement regimes and policies for their public employees;
7. To commend and discipline public employees according to their competence or propose competent authorities to commend and/or discipline them according to regulations;
8. To organize the statistical collection and reports on public employees according to regulations;
9. To inspect and examine the enforcement of the State's regulations on public employees at the administrative agencies under the provincial-level People's Committees;
10. To settle complaints and denunciations related to public employees according to law provisions on complaints and denunciations.
Article 46.- Tasks and powers of public employee-employing agencies
The public employee-employing agencies have the following tasks and powers:
1. To organize the implementation of the State's regimes and policies for public employees;
2. To arrange, assign tasks to public employees and examine their task performance;
3. To propose to the agencies competent to manage public employees the requirements regarding the recruitment, appointment, rank promotion, rank shift, transfer, seconding, training and fostering of public employees;
4. To evaluate public employees they employ according to regulations;
5. To arrange, assign tasks to, guide, comment and evaluate, reserve public employees;
6. To commend, reward, discipline public employees according to their respective competence or propose competent authorities to commend, reward or discipline them according to regulations;
7. To guide statistics and report on the situation of public employees under their respective management to the superior agencies managing public employees according to regulations;
8. To settle complaints and denunciations related to public employees in their agencies.
Article 47.- Management of public employee's files
The public employee-employing agencies shall have to compile and keep personal files of public employees. All developments in the working process of public employees from the time they are recruited, appointed to the time they give up their jobs must all be recorded in their files.
The compilation, management and preservation of public employee's files shall be effected according to the decentralized management.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực