Nghị định 113/2003/NĐ-CP về việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón
Số hiệu: | 113/2003/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 07/10/2003 | Ngày hiệu lực: | 23/10/2003 |
Ngày công báo: | 08/10/2003 | Số công báo: | Số 164 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/02/2014 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 113/2003/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2003 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 113/2003/NĐ-CP NGÀY 07 THÁNG 10 NĂM 2003 VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHÂN BÓN
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nghị định này quy định việc sản xuất, gia công, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh, khảo nghiệm và quản lý nhà nước về phân bón, nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi trường sinh thái.
Phân bón quy định tại Nghị định này bao gồm:
Các loại phân vô cơ, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân đa yếu tố, phân phức hợp, phân trộn, phân vi sinh, phân bón lá và các loại phân có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng (trong Nghị định này gọi chung là phân bón).
Các chất điều hòa sinh trưởng đơn thuần, chế phẩm giữ ẩm, chất bám dính không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Phân bón rễ: là các loại phân bón được bón trực tiếp vào đất hoặc vào nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua bộ rễ;
2. Phân bón lá: là các loại phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá hoặc thân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá;
3. Phân vô cơ (phân khoáng, phân hóa học): là loại phân có chứa các chất dinh dưỡng vô cơ cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng;
4. Phân đơn (phân khoáng đơn): là loại phân vô cơ chỉ chứa một yếu tố dinh dưỡng;
5. Phân đa yếu tố: là loại phân vô cơ có chứa từ hai yếu tố dinh dưỡng trở lên;
6. Phân phức hợp: là loại phân đa yếu tố được sản xuất trên cơ sở hóa hợp các nguyên liệu;
7. Phân trộn: là loại phân đa yếu tố được sản xuất bằng cách trộn cơ giới nhiều loại phân đơn;
8. Phân vi sinh: là loại phân có chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có ích với mật độ phù hợp với tiêu chuẩn đã ban hành;
9. Phân hữu cơ sinh học: là loại phân được sản xuất ra từ nguyên liệu hữu cơ có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc các tác nhân sinh học khác;
10. Phân hữu cơ khoáng: là loại phân được sản xuất ra từ nguyên liệu hữu cơ được trộn thêm một hay nhiều yếu tố dinh dưỡng khoáng;
11. Phân hữu cơ truyền thống: là các loại phân chuồng, phân bắc, nước giải, rơm rạ, phân xanh, phụ phẩm của cây trồng;
12. Hàm lượng các chất dinh dưỡng: là lượng các chất dinh dưỡng chính có trong phân bón được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm;
13. Hàm lượng độc tố cho phép: là hàm lượng các kim loại nặng, các sinh vật có hại, Biure và axit tự do tối đa cho phép trong phân bón;
14. Phân bón có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng: là loại phân bón vô cơ hoặc hữu cơ được bổ sung một lượng nhỏ các vitamin, các enzim, các axit hữu cơ hoặc các chất hóa học có tác dụng kích thích hoặc kìm hãm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng;
15. Gia công: là việc doanh nghiệp có chức năng sản xuất phân bón tại Việt Nam nhận sản xuất phân bón theo hợp đồng với thương nhân nước ngoài.
Tổ chức, cá nhân được sản xuất phân bón phải có giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp và có đủ các điều kiện:
1. Có máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định;
2. Có bộ phận phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón. Trong trường hợp không có bộ phận phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón thì thuê phòng phân tích được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;
3. Có hệ thống xử lý chất thải khi sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường và đảm bảo các điều kiện về an toàn lao động, an toàn vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về môi trường;
4. Cán bộ, công nhân có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu công nghệ sản xuất và quản lý chất lượng phân bón.
Phân bón phải khảo nghiệm bao gồm: Phân vi sinh, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân bón lá và phân có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng chưa có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục khảo nghiệm phân bón.
Các loại phân bón không phải qua khảo nghiệm bao gồm:
1. Phân bón các loại trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam.
2. Các loại phân vô cơ như phân đơn, phân đa yếu tố, phân phức hợp, phân trộn đạt tiêu chuẩn chất lượng;
3. Các loại phân bón hữu cơ truyền thống;
4. Các loại phân bón là kết quả của các công trình nghiên cứu được Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật.
Nội dung quản lý nhà nước về phân bón, bao gồm:
1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về phân bón;
2. Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý phân bón, các quy trình, quy phạm sản xuất phân bón, tiêu chuẩn phân bón; cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất và sử dụng phân bón;
3. Khảo nghiệm và công nhận phân bón mới;
4. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về phân bón;
5. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động trong lĩnh vực phân bón;
6. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về quản lý và sử dụng phân bón;
7. Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy định của Nhà nước, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tranh chấp về phân bón;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và chính sách về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ;
2. Soạn thảo, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và cơ chế chính sách về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ;
3. Tổ chức khảo nghiệm và công nhận phân bón mới;
4. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về phân bón;
5. Phối hợp với các Bộ, ngành trong việc tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ;
6. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ;
7. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về kinh doanh, sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ;
8. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sử dụng phân bón, sản xuất phân bón hữu cơ.
Bộ Công nghiệp có trách nhiệm:
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và chính sách về sản xuất phân bón vô cơ;
2. Soạn thảo, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất phân bón vô cơ;
3. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về sản xuất phân bón vô cơ;
4. Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phân bón vô cơ;
5. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc sản xuất phân bón vô cơ;
6. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về sản xuất phân bón vô cơ;
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các mặt:
1. Xây dựng kế hoạch sử dụng phân bón tại địa phương;
2. Chỉ đạo hướng dẫn sử dụng phân bón có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường;
3. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực phân bón.
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này và có các hành vi khác trái với các quy định của pháp luật về việc quản lý nhà nước về phân bón, thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
|
TM. CHÍNH PHỦ |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No.113/2003/ND-CP |
Hanoi, October 7, 2003 |
DECREE
ON THE MANAGEMENT OF FERTILIZER PRODUCTION AND TRADING
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the Government dated December 25, 2001;
At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. This Decree provides for the production, processing, export, import trading, testing and State management of fertilizers, aiming to protect the legitimate interests of organizations and individuals that produce, trading in or use fertilizers; and contributing to raising the crops' yield and quality and protecting soil fertility and ecological environment.
Article 2. Fertilizers prescribed in this Decree include:
Assorted inorganic fertilizers, bio-organic fertilizers, mineral organic fertilizers, multi-nutrient fertilizers, compound fertilizers, mixed fertilizers, microbiological fertilizers, foliar fertilizers and fertilizers added with growth regulators (hereinafter referred collectively to as fertilizers).
Pure growth regulators, moisture-preserving preparations and soil adhesive binders shall not be governed by this Decree.
Article 3. Domestic as well as foreign organizations and individuals engaged in fertilizer-related activities in the Vietnamese territory shall have to abide by this Decree, except for cases where otherwise provide for by international treaties which Vietnam has signed or acceded to.
Article 4. In this Decree, the following terms shall be construed as follows:
1. Root fertilizers mean assorted fertilizers to be applied directly to soil or water in order to provide plants with nutrients through their root assemblages;
2. Foliar fertilizers mean assorted fertilizers to be sprinkled or sprayed directly on plant foliage or stems in order to provide nutrients for plants;
3. Inorganic fertilizers (mineral fertilizers, chemical fertilizers) mean fertilizers containing inorganic nutrients necessary for the growth and development of plants;
4. Single fertilizers (single mineral fertilizers) mean inorganic fertilizers containing only one nutrient;
5. Multi-nutrient fertilizers mean inorganic fertilizers containing two or more nutrients;
6. Compound fertilizers mean multi-nutrient fertilizers produced on the basis of chemically synthesizing assorted raw materials;
7. Mixed fertilizers mean multi-nutrient fertilizers produced by way of mechanically mixing many single fertilizers;
8. Microbiological fertilizers mean fertilizers containing one or more useful microbe species, with a density compatible with the promulgated standards;
9. Bio-organic fertilizers mean fertilizers produced from organic raw materials through the effects of useful microbes or other biological agents;
10. Mineral organic fertilizers mean fertilizers produced from organic raw materials and added with one or more mineral nutrients;
11. Traditional organic fertilizers mean assorted barnyard manure, human excrement, urine, straw, green manure and crops' by-products;
12. Nutritious contents mean the quantities of major nutrients in fertilizers, which are expressed in percentage;
13. Allowable toxic contents mean the maximum allowable contents of heavy metals, harmful organisms, biure and free acids in fertilizers;
14. Fertilizers added with growth regulators mean inorganic or organic fertilizers added with a small quantity of vitamins, enzymes, organic acids or chemicals, which stimulate or repress the growth and development of plants;
15. Processing means the production of fertilizers by Vietnam-based enterprises having the function of producing fertilizers under contracts with foreign traders.
Chapter II
PRODUCTION AND PROCESSING OF FERTILIZERS
Article 5. Organizations and individuals permitted to produce fertilizers must have the fertilizer business registration certificates granted by competent State agencies and fully meet the following conditions:
1. Having suitable machinery and equipment for the production of fertilizers with prescribed quality standards;
2. Having fertilizer quality-analyzing and -testing sections. In cases where the enterprises do not have fertilizer quality-analyzing and -testing sections, they shall hire analyzing laboratories recognized by competent State agencies to carry out the testing.
3. Having waste-treatment system so as not to cause environmental pollution and ensure conditions on labor safety and environmental sanitation and safety as prescribed by legislation on labor and environment;
4. Having a contingent of officials and workers who possess high professional qualifications and are capable of meeting the requirements of production technology and management of fertilizer quality.
Article 6. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall issue the list of fertilizers permitted for production, trading and use in Vietnam (hereinafter called the list of fertilizers) in each period.
Article 7. Organizations and/or individuals wishing to experimentally produce fertilizers outside the list of fertilizers must obtain written consents of the Ministry of Agriculture and Rural Development.
Article 8. Organizations and individuals meeting all conditions prescribed in Article 5 of this Decree may process fertilizers for foreign traders.
Article 9. The processing of fertilizers outside the list of fertilizers must be consented by the Ministry of Agriculture and Rural Development.
Chapter III
IMPORT, EXPORT OF, AND TRADING IN FERTILIZERS
Article 10. The import of fertilizers outside the list of fertilizers for testing must be agreed upon by the Ministry of Agriculture and Rural Development.
Article 11. Organizations and/or individuals exporting and/or importing fertilizers shall have to take responsibility for the quality thereof.
Article 12. The temporary import for re-export and transit of fertilizers shall comply with current law provisions on temporary import for re-export and transit of goods.
Article 13. Organizations and individuals trading in fertilizers must fully meet the following conditions:
1. Having the certificates of registration for fertilizer business.
2. Having locations for trading in fertilizers without causing environmental pollution.
3. Having warehouses for storing fertilizers.
Article 14. Fertilizers, when being transported, must be firmly stored in packages or containers so as to ensure their quality and not to cause environmental pollution.
Article 15. Fertilizers must have labels in conformity with competent agencies' regulation on labeling of domestically circulated goods and import/export goods.
Article 16. The trading in fertilizers outside the list of fertilizers, fake fertilizers, fertilizers with expired use date; fertilizers suspended from production and/or consumption; and/or fertilizers without labels or with unregistered labels is strictly prohibited.
Chapter IV
TESTING AND RECOGNITION OF FERTILIZER
Article 17. Fertilizers which must be tested include: microbiological fertilizers, biological organic fertilizers, mineral organic fertilizers, foliar fertilizers and fertilizers added with growth regulators not yet included in the list of fertilizers permitted for production, trading and use in Vietnam.
The Ministry of Agriculture and Rural Development shall specify the order and procedures for testing fertilizers.
Article 18. Fertilizers which must be tested include:
1. Fertilizers included in the list of fertilizers permitted for production, trading and use in Vietnam.
2. Inorganic fertilizers such as single fertilizers, multi-nutrient fertilizers, compound fertilizers and mixed fertilizers which are up to the quality standards.
3. Traditional organic fertilizers.
4. Fertilizers which are outcomes of research works and recognized by the Ministry of Science and Technology or the Ministry of Agriculture and Rural Development as technical advances.
Article 19. Organizations and/or individuals performing the task of testing fertilizers must fully meet the conditions prescribed by the Ministry of Agriculture and Rural Development.
The Ministry of Agriculture and Rural Development shall expertise and recognize new fertilizers.
Chapter V
STATE MANAGEMENT OVER FERTILIZERS
Article 20. The contents of State management over fertilizers cover:
1. Drawing up plans and planing on fertilizers;
2. Promulgating or proposing competent authorities to promulgate and organizing the implementation of, legal documents on fertilizer management, fertilizer production process and regulations, standards, mechanisms and policies to encourage the production and use of fertilizers;
3. Testing and recognizing new fertilizers;
4. Collecting and managing information and materials on fertilizers.
5. Organizing the research into, and application of, scientific and technological advances to activities in the field of fertilizers.
6. Popularizing and disseminating knowledge and experience on the management and use of fertilizers;
7. Examining and inspecting the observance of State regulations and the settlement of complaints, denunciation and disputes regarding fertilizers;
8. Entering into international cooperation in the field of fertilizers.
Article 21. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall have:
1. To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Industry and concerned ministries and branches in formulating plans and policies on the use of fertilizers and production of organic fertilizers;
2. To elaborate, promulgate or propose competent authorities to promulgate and organize the implementation of legal documents, procedures, regulations, standards, mechanisms and policies on the use of fertilizers and the production of organic fertilizers;
3. To organize the testing of, and recognize, new fertilizers;
4. To collect and manage information and materials on fertilizers;
5. To coordinate with ministries and branches in organizing the research into, and application of, scientific and technological advances to activities of using fertilizers and producing organic fertilizers;
6. To examine, inspect and handle violations in the use of fertilizers and the production of organic fertilizers;
7. To popularize and disseminate knowledge and experience on the trading in, and use of, fertilizers and the production of organic fertilizers;
8. To enter into international cooperation in the fields of using fertilizers and producing organic fertilizers.
Article 22. The Ministry of Industry shall have:
1. To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development and concerned ministries and branches in formulating plans and policies on the production of inorganic fertilizers;
2. To elaborate, promulgate or propose competent authorities to promulgate and organize the implementation of legal documents, procedures and regulations, standards and policies to support the production of inorganic fertilizers;
3. To collect and manage information and materials on the production of inorganic fertilizers;
4. To organize the research into, and application of scientific and technological advances to activities in the field of producing inorganic fertilizers;
5. To examine, inspect and handle violations in the production of inorganic fertilizers;
6. To popularize and disseminate knowledge and experiences on the production of inorganic fertilizers.
7. To enter into international cooperation in the field of producing inorganic fertilizers;
Article 23. The provincial/municipal People's Committees shall, within the scope of their powers and tasks, perform the State management in:
1. Elaborating plans on the use of fertilizers in their localities;
2. Directing and guiding the efficient use of fertilizers, so as not to cause environmental pollution;
3. Examining, inspecting and handling violations in the field of fertilizers.
Article 24. Organizations and individuals producing and/or trading in fertilizers shall have to pay charges and fees for testing and recognition of new fertilizers as well as expertise of fertilizers' quality according to law provisions on charges and fees.
Chapter VI
HANDLING OF VIOLATIONS
Article 25. Organizations and individuals committing acts of violating the provisions of this Decree regarding the production, purchase, sale and transportation of, and the provision of services related to fertilizers shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be administratively sanctioned or examined for penal liability; if causing damage, they must pay compensations therefor.
Article 26. Those who abuse their positions and powers and commit acts of violating the provisions of this Decree as well as other acts in contravention of law provisions on State management over fertilizers shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability; if causing damage, they must pay compensations therefor.
Chapter VII
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 27. This Decree takes effect 15 days after its publication in the Official Gazette; all previous regulations contrary to this Decree are hereby annulled.
Article 28. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of agencies attached to the Government, the presidents of the provincial/municipal People's Committees shall have to implement this Decree.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực