Chương 4 Nghị định 104/2006/NĐ-CP quyền đối với giống cây trồng hướng dẫn luật sở hữu trí tuệ: Chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ
Số hiệu: | 104/2006/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 22/09/2006 | Ngày hiệu lực: | 02/11/2006 |
Ngày công báo: | 18/10/2006 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/10/2010 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Sau khi hoàn tất hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật, bên nhận chuyển nhượng phải đăng ký hợp đồng chuyển nhượng tại cơ quan bảo hộ giống cây trồng và phải nộp lệ phí theo quy định.
2. Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiếp nhận bản đăng ký hợp đồng chuyển nhượng và làm thủ tục thông báo xác nhận quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng cho bên nhận chuyển nhượng.
1. Việc chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ thuộc sở hữu nhà nước phải được thực hiện theo các quy định của pháp luật về quản lý tài sản nhà nước.
2. Việc quản lý và sử dụng tiền thu được từ hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ được thực hiện theo quy định của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 195 của Luật Sở hữu trí tuệ;
Đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội bao gồm: khắc phục các trường hợp khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường trên diện rộng.
Việc xác định khung giá đền bù đối với việc chuyển giao bắt buộc dựa trên các căn cứ sau:
1. Bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao tự thoả thuận;
2. Trường hợp các bên không thoả thuận được, giá đền bù được tính dựa trên các căn cứ sau:
a) Giá trị của hợp đồng chuyển giao cùng giống đó cho một đối tượng khác tại thời điểm gần nhất, tương ứng với thời gian và số lượng giống bị bắt buộc chuyển giao quyền;
b) Giá trị lợi nhuận của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng thu được từ việc khai thác bản quyền của giống cây trồng đó tương ứng với số lượng và thời gian giống phải chuyển giao.
3. Cơ quan quyết định chuyển giao theo quy định tại Điều 35 Nghị định này, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thẩm định phương án đền bù cụ thể cho các trường hợp thuộc khoản 2 Điều này.
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với những giống cây trồng được bảo hộ thuộc các loài cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp,
2. Bộ Thuỷ sản ban hành quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với những giống cây trồng được bảo hộ thuộc các loài cây trồng thuỷ sản.
3. Bộ Y tế ban hành quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với những cây trồng được bảo hộ sử dụng với mục đích làm thuốc.
4. Các cơ quan nêu tại khoản 1, 2 và 3 Điều này phân công đơn vị chịu trách nhiệm giải quyết các thủ tục liên quan đến việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ.
1. Cơ quan quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 35 Nghị định này thông báo công khai nhu cầu về giống, tên giống cây trồng, mục đích, lượng giống cần sử dụng, phạm vi và thời gian đáp ứng mục đích chuyển giao.
2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhận chuyển giao nộp hồ sơ đăng ký nhận chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 Nghị định này.
Hồ sơ chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng bao gồm:
a) Đơn đề nghị được nhận chuyển giao, trong đơn phải nêu rõ phạm vi và thời hạn nhận chuyển giao bắt buộc;
b) Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh doanh giống cây trồng;
c) Tài liệu chứng minh có khả năng về mặt tài chính để thực hiện việc đền bù cho bên chuyển giao theo quy định.
3. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ:
a) Tiếp nhận hồ sơ nêu tại khoản 2 Điều này;
b) Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, tổ chức thẩm định và trình cấp có thẩm quyền ban hành quyết định bắt buộc chuyển giao nếu bên đề nghị nhận chuyển giao có đủ điều kiện;
c) Trường hợp bên đề nghị nhận chuyển giao không đủ điều kiện, cơ quan có thẩm quyền phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do;
d) Thông báo quyết định cho bên chuyển giao bắt buộc và bên nhận chuyển giao để thi hành.
ASSIGNMENT OR TRANSFER OF RIGHTS TO PROTECTED PLANT VARIETIES
Article 31.- Procedures of registration of contracts for assignment of rights to protected plant varieties
1. After finalizing a contract for assignment of rights to a plant variety in accordance with law, the assignee shall register the assignment contract with the agency in charge of protection of plant varieties and pay a fee according to regulations.
2. The agency in charge of protection of plant varieties shall receive the written registration of the assignment contract and carry out the procedures for notifying the assignee of the certification of rights of the plant variety protection certificate holder.
Article 32.- Transfer or assignment of rights to state-owned protected plant varieties
1. The assignment of rights to a state-owned protected plant variety must be conducted in accordance with the law on management of state assets.
2. The management and use of proceeds from contracts for transfer or assignment of rights to protected plant varieties shall comply with the provisions of the Government's Decree No. 43/2006/ND-CP of April 25, 2006, providing for the right to autonomy and accountability for the task performance, organizational apparatus, payroll and finance of public non-business units.
Article 33.- Cases of compulsory licensing of protected plant varieties to satisfy urgent social needs
The compulsory licensing of protected plant varieties is provided for at Point a, Clause 1, Article 195 of the Intellectual Property Law.
Urgent social needs which must be satisfied mean the needs for overcoming such emergency circumstances as natural disasters, epidemics, wars and widespread environmental pollution.
Article 34.- Bases for determination of compensation levels for compulsory licensing of protected plant variety
The compensation level for a compulsory licensing shall be determined on the following grounds:
1. The agreement between the licensor and the licensee;
2. Where no agreement is reached, the compensation level shall be calculated on the following bases:
a/ The value of the latest contract for licensing of the same variety to another subject according to the licensing duration and the quantity of the compulsorily licensed variety;
b/ The profit generated by the plant variety protection certificate holder from the exploitation of copyright to that plant variety, corresponding to the quantity of the licensed variety and the licensing duration.
3. The agencies competent to decide on licensing as defined in Article 35 of this Decree shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, examining specific compensation plans for the cases specified in Clause 2 of this Article.
Article 35.- Competence to decide on compulsory licensing of protected plant varieties
1. The Agriculture and Rural Development Ministry shall issue decisions on compulsory licensing of protected varieties of agricultural and forest plant species.
2. The Fisheries Ministry shall issue decisions on compulsory licensing of protected varieties of aquatic plant species.
3. The Health Ministry shall issue decisions on compulsory licensing of protected varieties of plant species used for medicinal purpose.
4. The agencies specified in Clauses 1, 2 and 3 of this Article shall designate units responsible for carrying out the procedures relevant to the compulsory licensing of protected plant varieties.
Article 36.- Procedures for compulsory licensing of protected plant varieties under decisions
1. Agencies defined in Clauses 1, 2 and 3, Article 35 of this Decree shall publicly announce demands for plant varieties, denominations of plant varieties, use purposes and quantity of varieties needed for use, scope and duration of satisfaction of licensing purposes.
2. Organizations and individuals that wish to be licensed plant varieties shall file their dossiers of registration for licensing of plant varieties to competent state agencies defined in Article 35 of this Decree.
A dossier for licensing of a plant variety comprises:
a/ An application for licensing, stating the scope and duration of compulsory licensing;
b/ Certificate of registration of a business line of producing or trading in plant varieties;
c/ Documents evidencing the licensee's financial capability to pay compensation to the licensor according to regulations.
3. Responsibilities of competent state agencies for compulsory licensing of protected plant varieties:
a/ To receive dossiers defined in Article 2 of this Article;
b/ To organize the examination of valid dossiers within fifteen days after receiving those dossiers, and propose competent authorities to issue compulsory licensing decisions if licensing applicants have enough conditions;
c/ To notify applicants of the refusal to issue decisions and reasons therefor if the applicants do not have enough conditions;
d/ To notify their decisions to compulsory licensors and licensees for execution.