Chương II Nghị định 05/2010/NĐ-CP: Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
Số hiệu: | 05/2010/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 18/01/2010 | Ngày hiệu lực: | 15/03/2010 |
Ngày công báo: | 01/02/2010 | Số công báo: | Từ số 61 đến số 62 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Tiền tệ - Ngân hàng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Những người sau đây có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
a) Chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần của tổ chức tín dụng;
b) Người lao động làm việc trong tổ chức tín dụng;
c) Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng nhà nước, cổ đông của tổ chức tín dụng cổ phần.
2. Đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi nhận thấy tổ chức mình lâm vào tình trạng phá sản.
3. Trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nếu nhận thấy tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan có liên quan theo quy định của pháp luật có nhiệm vụ thông báo bằng văn bản cho những người nêu tại khoản 1 Điều này biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Cơ quan thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông báo đó.
4. Những người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại khoản 1 và 2 Điều này có các nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định tại Điều 19 của Luật Phá sản.
1. Trong thời hạn năm (05) ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam biết. Chậm nhất là mười lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải có văn bản về việc có hoặc không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng hoặc chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt.
2. Trường hợp người nộp đơn không phải là chủ sở hữu hoặc đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản thì trong thời hạn năm (05) ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án phải thông báo cho tổ chức tín dụng đó biết. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, tổ chức tín dụng phải xuất trình cho Tòa án các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật Phá sản; nếu tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản là người bảo lãnh cho người khác thì trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, tổ chức tín dụng phải thông báo việc mình bị yêu cầu mở thủ tục phá sản cho những người có liên quan.
1. Tòa án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong những trường hợp sau:
a) Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do Tòa án ấn định;
b) Người nộp đơn không có quyền nộp đơn;
c) Có Tòa án khác đã mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản đó;
d) Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do không khách quan gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản;
đ) Tổ chức tín dụng đang được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt hoặc có quyết định áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán đang còn hiệu lực;
e) Tổ chức tín dụng chứng minh được mình không lâm vào tình trạng phá sản.
2. Người làm đơn có quyền khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 25 của Luật Phá sản.
1. Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi có đầy đủ các điều kiện sau:
a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản về việc không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng hoặc văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt.
b) Tổ chức tín dụng vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
2. Quyết định mở thủ tục phá sản phải có các nội dung theo quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật Phá sản.
3. Tòa án ra quyết định không mở thủ tục phá sản khi không đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này. Việc khiếu nại quyết định không mở thủ tục phá sản được thực hiện theo Điều 32 của Luật Phá sản.
1. Quyết định của Tòa án về mở thủ tục phá sản được gửi cho tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản, Viện Kiểm sát cùng cấp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và đăng trên báo địa phương nơi tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản đặt trụ sở chính và nơi mở chi nhánh, báo hàng ngày của trung ương trong ba số liên tiếp
2. Quyết định của Tòa án về mở thủ tục phá sản phải được thông báo cho các chủ nợ, những người mắc nợ của tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản.
3. Thời hạn gửi và thông báo quyết định mở thủ tục phá sản quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này là bảy (07) ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
1. Mọi hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản được tiến hành dưới sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Trường hợp mở thủ tục phá sản theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định này thì tổ chức tín dụng không được tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào.
2. Trường hợp xét thấy người quản lý của tổ chức tín dụng không có khả năng điều hành hoặc nếu tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh sẽ không có lợi cho việc bảo toàn tài sản của tổ chức tín dụng thì theo đề nghị của Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán ra quyết định cử người quản lý đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước để điều hành hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
3. Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;
b) Thanh toán nợ không có bảo đảm;
c) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
d) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp.
4. Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của tổ chức tín dụng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán trước khi thực hiện:
a) Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản;
b) Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng;
c) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;
d) Vay tiền;
đ) Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;
e) Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và trả lương cho người lao động trong tổ chức tín dụng.
FILING OF APPLICATIONS AND OPENING OF BANKRUPTCY PROCEDURES
Article 8. Persons with rights and obligations in filing applications for opening of bankruptcy procedures
1. The following persons may file applications for opening of bankruptcy procedures:
a/ Creditors of unsecured or partially secured debts owed by credit institutions;
b/ Employees of credit institutions;
c/ Owners of state-owned credit institutions, shareholders of joint-stock credit institutions.
2. Lawful representatives of credit institutions may file applications for opening of bankruptcy procedures when realizing that their credit institutions fall into bankruptcy.
3. When performing their functions and tasks, if finding that a credit institution falls into bankruptcy, the State Bank of Vietnam and related agencies as defined by law have the duty to notify the persons specified in Clause 1 of this Article for consideration of the filing of applications for opening of bankruptcy procedures. Notifying agencies shall take responsibility for the accuracy of their notices.
4. Applicants for opening of bankruptcy procedures specified in Clauses 1 and 2 of this Article have the obligations and responsibilities defined in Article 19 of the Bankruptcy Law.
Article 9. Applications for opening of bankruptcy procedures
1. An application for opening of bankruptcy procedures shall be made and filed under Articles 13 thru 17 of the Bankruptcy Law.
2. An application for opening of bankruptcy procedures shall be filed with competent courts defined in Article 5 of this Decree.
Article 10. Bankruptcy charges
Payment of bankruptcy charges and advance of bankruptcy charges comply with Article 21 of the Bankruptcy Law
Article 11. Receipt of applications for opening of bankruptcy procedures
Receipt of applications for opening of bankruptcy procedures complies with Article 22 of the Bankruptcy Law.
Article 12. Notification of receipt of applications for opening of bankruptcy procedures
1. Within five (05) days after receiving an application, the Court shall notify the State Bank of Vietnam thereof. Within fifteen (15) days after receiving the notice of the Court, the State Bank of Vietnam shall issue a written reply whether to apply the measure for restoring the solvency of the credit institution or to terminate the application of such measure or to terminate the application of special control.
2. If the applicant is not the owner or lawful representative of the credit institution falling into bankruptcy, within five (05) days after receiving the application, the Court shall notify this credit institution thereof. Within fifteen (15) days after receiving the notice of the Court, the credit institution shall produce to the Court papers and documents specified in Clause 4. Article 15 of the Bankruptcy Law; if the credit institution falling into bankruptcy acts as guarantee for other persons, within five days after receiving the notice of the Court, it shall notify related persons of such application.
Article 13. Return of applications for opening of bankruptcy procedures
1. The Court shall issue a decision to return the application for opening of bankruptcy procedures in the following cases:
a/ The applicant fails to advance a bankruptcy charge with the time limit set by the Court;
b/ The applicant is not entitled to file such application;
c/ Another Court has opened bankruptcy procedures for the credit institution falling into bankruptcy;
d/ There are obvious grounds that the filing of the application is not objective, badly affecting the honor, prestige and business operations of the credit institution or the application is fraudulent;
e/ The credit institution is currently under special control of the State Bank of Vietnam or subject to an effective decision on the application of solvency-restoring measures;
f/ The credit institution is able to prove that it does not fall into bankruptcy.
2. The applicant may complain about the return of his/her/its application under Article 25 of the Bankruptcy Law.
Article 14. Suspension of settlement of requests for fulfillment of property obligations by credit institutions falling into bankruptcy
Suspension of settlement of requests for fulfillment of property obligations by credit institutions falling into bankruptcy complies with Article 27 of the Bankruptcy Law.
Article 15. Decision to open or not to open bankruptcy procedures
1. The Court shall issue a decision to open bankruptcy procedures when all the following conditions are met:
a/ The State Bank of Vietnam has issued a document on the non-application or termination of the measure for restoring the solvency of the credit institution or on the termination of special control.
b/ The credit institution remains unable to pay mature debts.
2. A decision to open bankruptcy procedures must contain the details specified in Clause 3, Article 28 of the Bankruptcy Law.
3. The Court shall issue a decision not to open bankruptcy procedures when the conditions specified in Clause 1 of this Article are not fully met. Complaining about such a decision complies with Article 32 of the Bankruptcy Law.
Article 16. Notification of decisions to open bankruptcy procedures
1. A court decision to open bankruptcy procedures shall be addressed to the credit institution falling into bankruptcy, the Procuracy of the same level, the State Bank of Vietnam and Vietnam Deposit Insurance and published in the local newspapers of the places where the credit institution is headquartered and its branches are opened and a centrally daily for three consecutive days.
2. A court decision to open bankruptcy procedures shall be notified to creditors and debtors of the credit institution falling into bankruptcy.
3. The time limit for sending and notifying a decision to open bankruptcy procedures under Clauses 1 and 2 of this Article is seven (07) days from the date the decision is issued by the Court.
Article 17. Business operations of credit institutions following the issuance of decisions to open bankruptcy procedures
1. All business operations of a credit institution following the issuance of a decision to open bankruptcy procedures shall be conducted under the supervision and examination by the judge and the asset management and liquidation team. If bankruptcy procedures are opened under Clause 2, Article 2 of this Decree, the credit institution concerned may not conduct any business operations.
2. If considering that the manager of the credit institution is unable to run its business operations or his/her continued work would be unbeneficial to preservation of its assets, the judge shall, at the proposal of the creditors' meeting, issue a decision to appoint another manager who satisfies all conditions prescribed by the State Bank to run its business operations.
3. From the date of receiving the decision to open bankruptcy procedures, the credit institution is prohibited from carrying out the following activities:
a/ Concealing and dispersing its assets; b/ Paying unsecured debts; c/ Waiving or reducing the right to reclaim debts;
d/ Converting unsecured debts into ones secured with enterprise assets.
4. After receiving the decision to open bankruptcy procedures, the credit institution shall obtain written approval of the judge before carrying out the following activities:
a/ Pledging, mortgaging, transferring, selling, donating and leasing assets:
b/ Receiving assets from transfer contracts;
c/ Terminating performance of valid contracts:
d/ Borrowing money;
e/ Selling, converting shares or transferring ownership of assets;
f/ Paying debts newly arising from its business operations and paying salaries to its employees.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực