Chương 4 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013: Khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm
Số hiệu: | 44/2013/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 26/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2014 |
Ngày công báo: | 30/12/2013 | Số công báo: | Từ số 1009 đến số 1010 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
1. Công dân, cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức có quyền khiếu nại; công dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và được bảo vệ theo quy định của pháp luật về tố cáo.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật về khiếu nại, pháp luật về tố cáo.
3. Người có hành vi bao che, cản trở hoặc thiếu trách nhiệm trong xử lý khiếu nại, tố cáo, xử lý người vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích dưới đây thì được khen thưởng;
a) Hoàn thành, hoàn thành vượt mức mục tiêu, chỉ tiêu tiết kiệm và yêu cầu chống lãng phí được giao;
b) Có giải pháp, sáng kiến trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mang lại kết quả cụ thể;
c) Phát hiện, có thông tin phát hiện, ngăn chặn kịp thời không để lãng phí xảy ra.
a) Nguồn tiền thưởng theo quy định của Luật thi đua, khen thưởng;
b) Nguồn kinh phí tiết kiệm do áp dụng giải pháp, sáng kiến mang lại;
c) Nguồn kinh phí do ngăn chặn được lãng phí khi được phát hiện và khắc phục kịp thời;
d) Nguồn kinh phí được giao tự chủ của cơ quan, tổ chức.
3. Việc tính toán, xác định và sử dụng các nguồn tiền thưởng quy định tại khoản 2 Điều này do Chính phủ quy định.
Điều 78. Xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại các điều 27, 32, 45, 53 và 58 của Luật này; không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của Luật này để xảy ra lãng phí thì bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp, cơ quan cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Bồi thường một phần hoặc toàn bộ thiệt hại theo quy định của pháp luật;
c) Tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không trực tiếp vi phạm nhưng để xảy ra lãng phí trong cơ quan, tổ chức, để xảy ra hành vi lãng phí của người do mình trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ hoặc không xử lý hành vi lãng phí theo thẩm quyền thì bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp phải chịu trách nhiệm liên đới về việc để xảy ra lãng phí trong cơ quan, tổ chức cấp dưới và trong cơ quan, tổ chức do cấp phó của mình trực tiếp phụ trách và bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
4. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được xem xét giảm trách nhiệm pháp lý quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này nêu đã thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi lãng phí; xử lý nghiêm minh, báo cáo kịp thời với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi lãng phí.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Công dân, cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức có quyền khiếu nại; công dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và được bảo vệ theo quy định của pháp luật về tố cáo.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật về khiếu nại, pháp luật về tố cáo.
3. Người có hành vi bao che, cản trở hoặc thiếu trách nhiệm trong xử lý khiếu nại, tố cáo, xử lý người vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích dưới đây thì được khen thưởng;
a) Hoàn thành, hoàn thành vượt mức mục tiêu, chỉ tiêu tiết kiệm và yêu cầu chống lãng phí được giao;
b) Có giải pháp, sáng kiến trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mang lại kết quả cụ thể;
c) Phát hiện, có thông tin phát hiện, ngăn chặn kịp thời không để lãng phí xảy ra.
a) Nguồn tiền thưởng theo quy định của Luật thi đua, khen thưởng;
b) Nguồn kinh phí tiết kiệm do áp dụng giải pháp, sáng kiến mang lại;
c) Nguồn kinh phí do ngăn chặn được lãng phí khi được phát hiện và khắc phục kịp thời;
d) Nguồn kinh phí được giao tự chủ của cơ quan, tổ chức.
3. Việc tính toán, xác định và sử dụng các nguồn tiền thưởng quy định tại khoản 2 Điều này do Chính phủ quy định.
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại các điều 27, 32, 45, 53 và 58 của Luật này; không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của Luật này để xảy ra lãng phí thì bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp, cơ quan cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Bồi thường một phần hoặc toàn bộ thiệt hại theo quy định của pháp luật;
c) Tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không trực tiếp vi phạm nhưng để xảy ra lãng phí trong cơ quan, tổ chức, để xảy ra hành vi lãng phí của người do mình trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ hoặc không xử lý hành vi lãng phí theo thẩm quyền thì bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp phải chịu trách nhiệm liên đới về việc để xảy ra lãng phí trong cơ quan, tổ chức cấp dưới và trong cơ quan, tổ chức do cấp phó của mình trực tiếp phụ trách và bị xử lý như sau:
a) Có trách nhiệm giải trình theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
b) Tùy theo mức độ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
4. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được xem xét giảm trách nhiệm pháp lý quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này nêu đã thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi lãng phí; xử lý nghiêm minh, báo cáo kịp thời với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi lãng phí.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
COMPLAINTS, DENUNCIATIONS, COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 76. Complaints and denunciations
1. Citizens, agencies, organizations, cadres or civil servants have the right to lodge complaints about, citizens have the right to denounce, violations of law on thrift practice and waste combat, and to be protected as prescribed by law on denunciations.
2. Agencies, organizations and individuals, under their jurisdiction, shall settle complaints and denunciations about violations of law on thrift practice and waste combat as prescribed by law on complaints and law on denunciations.
3. Those who cover up violators, obstruct, or show irresponsibility in, the handling of complaints, denunciations and violators involving law on thrift practice and waste combat, those who intimidate, retaliate or take revenge on complainants or denouncers shall be disciplined, administratively sanctioned or examined for penal liability, depending on the nature and seriousness of their violations.
1. Agencies, organizations or individuals that record the following achievements will be commended:
a) Fulfilling or fulfilling in excess of the assigned thrift targets and norms and waste combat requirements;
b) Having solutions or innovations in thrift practice and waste combat, which give specific results;
c) Detecting or reporting detection information on waste, stopping waste promptly.
2. Funding sources for commendation
a) Reward money sources as prescribed by Law on Emulation and Commendation;
b) Source of fund saved from the application of solutions and innovations;
c) Source of fund earned from the prevention of waste which is detected and redressed promptly;
d) Source of fund allocated to agencies or organizations for self-control.
3. The Government shall provide for the calculation, determination and use of funding sources for commendation stated in Clause 2 of this Article.
Article 78. Handling of violations and compensation for damage
1. Agencies, organizations or individuals that commit violations specified in Articles 27, 32, 45, 53 and 58 of this Law; or fail to implement or improperly implement this Law, thus letting waste occur, shall be handled as follows:
a) Taking responsibility to give explanations at the request of their direct managing agencies, organizations or persons, superior agencies, inspection, examination, audit and supervision agencies and specialized state management agencies;
b) Paying compensation partly or entirely for damages as prescribed by law;
c) Being disciplined, administratively sanctioned or examined for penal liability as prescribed by law, depending on seriousness of their violations.
2. Heads of agencies or organizations who do not directly commit violations but let waste occur in their agencies or organizations, let wasteful acts committed by persons they directly manage or assign tasks occur, or fail to handle wasteful acts under their competence, shall be handled as follows:
a) Taking responsibility to give explanations at the request of superior agencies, organizations or individuals, inspection, examination, audit and supervision agencies and specialized state management agencies;
b) Being disciplined or examined for penal liability as prescribed by law, depending on seriousness of such violations.
3. Heads of agencies or organizations of immediate higher level shall take joint responsibility for letting waste occur in their subordinate agencies or organizations or in agencies or organizations which are managed by their deputies and shall be handled as follows:
a) Taking responsibility to give explanations at the request of superior agencies, organizations or individuals, inspection, examination, audit and supervision agencies and specialized state management agencies;
b) Being disciplined or examined for penal liability as prescribed by law, depending on seriousness of such violations.
4. Heads of agencies or organizations who have applied necessary measures to prevent and remedy wasteful acts; have strictly handled such acts and promptly reported wasteful acts to competent agencies or organization will be considered for reduction of legal liability specified in Clauses 2 and 3 of this Article.
5. The Government shall detail this Article.