Chương 2 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007: Phòng bệnh truyền nhiễm
Số hiệu: | 03/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 13/01/2008 | Số công báo: | Từ số 27 đến số 28 |
Lĩnh vực: | Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
2. Nguyên nhân, đường lây truyền, cách nhận biết bệnh và các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
3. Hậu quả của bệnh truyền nhiễm đối với sức khoẻ, tính mạng con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
1. Mọi người đều được tiếp cận với thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
2. Người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, những người trong gia đình họ và các đối tượng trong vùng có dịch, vùng có nguy cơ dịch được ưu tiên tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
1. Chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực, kịp thời.
2. Phù hợp với đối tượng, truyền thống văn hoá, dân tộc, đạo đức xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng và phong tục tập quán.
1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
2. Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc cung cấp chính xác và kịp thời thông tin về bệnh truyền nhiễm.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm, lồng ghép chương trình phòng, chống bệnh truyền nhiễm với các chương trình thông tin, truyền thông khác.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan xây dựng nội dung giáo dục phòng, chống bệnh truyền nhiễm kết hợp với các nội dung giáo dục khác.
5. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhân dân địa phương.
6. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng để thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Việc thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm trên các phương tiện thông tin đại chúng không thu phí, trừ trường hợp thực hiện theo hợp đồng riêng với chương trình, dự án hoặc do tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài tài trợ.
1. Cơ sở giáo dục phải xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, xa nơi ô nhiễm, đủ nước sinh hoạt, công trình vệ sinh; phòng học phải thông thoáng, đủ ánh sáng; thực phẩm sử dụng trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn.
2. Cơ sở giáo dục có trách nhiệm giáo dục cho người học về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm bao gồm vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong sinh hoạt, lao động và vệ sinh môi trường.
3. Đơn vị y tế của cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm tuyên truyền về vệ sinh phòng bệnh; kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm và triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
4. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh phòng bệnh trong cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Nước sạch phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Cơ sở cung cấp nước sạch có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật, giữ gìn vệ sinh môi trường, tự kiểm tra để bảo đảm chất lượng nước sạch.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra chất lượng nước sạch do các cơ sở cung cấp; kiểm tra việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động làm việc tại các cơ sở cung cấp nước sạch.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; tạo điều kiện cho việc cung cấp nước sạch.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
1. Việc chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm và động vật khác phải bảo đảm vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước sinh hoạt hoặc làm phát tán tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thú y chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm và động vật khác để tránh làm lây truyền bệnh cho người.
1. Tổ chức, cá nhân trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm có trách nhiệm bảo đảm cho thực phẩm không bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và thực hiện các quy định khác của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Người tiêu dùng có quyền được cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm; có trách nhiệm thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện đầy đủ các hướng dẫn về vệ sinh an toàn thực phẩm, khai báo ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua đường thực phẩm.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
1. Công trình khi xây dựng phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh trong xây dựng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm chỉ được xây dựng sau khi có thẩm định của cơ quan y tế có thẩm quyền về báo cáo đánh giá tác động sức khoẻ.
3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm, các cơ sở có nguy cơ làm lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bảo đảm vệ sinh trong xây dựng.
1. Người tử vong phải được tổ chức mai táng chậm nhất là 48 giờ sau khi chết, trừ trường hợp thi thể được bảo quản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đối với người mắc bệnh truyền nhiễm hoặc bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A tử vong thì thi thể phải được diệt khuẩn và tổ chức mai táng trong thời hạn 24 giờ.
2. Việc bảo quản, quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện biện pháp bảo đảm về vệ sinh nơi ở, nơi công cộng, nơi sản xuất, kinh doanh, phương tiện giao thông, xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt và các biện pháp bảo đảm khác về vệ sinh theo quy định của pháp luật có liên quan để không làm phát sinh, lây lan bệnh truyền nhiễm.
2. Mọi người có trách nhiệm thực hiện vệ sinh cá nhân để phòng bệnh truyền nhiễm.
1. Giám sát các trường hợp mắc bệnh, bị nghi ngờ mắc bệnh và mang mầm bệnh truyền nhiễm.
2. Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
3. Giám sát trung gian truyền bệnh.
1. Giám sát các trường hợp mắc bệnh, bị nghi ngờ mắc bệnh và mang mầm bệnh truyền nhiễm bao gồm thông tin về địa điểm, thời gian, các trường hợp mắc bệnh, tử vong; tình trạng bệnh; tình trạng miễn dịch; đặc điểm chủ yếu về dân số và các thông tin cần thiết khác.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan y tế có thẩm quyền được lấy mẫu xét nghiệm ở người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm để giám sát.
2. Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm bao gồm các thông tin liên quan về chủng loại, đặc tính sinh học và phương thức lây truyền từ nguồn truyền nhiễm.
3. Giám sát trung gian truyền bệnh bao gồm các thông tin liên quan đến số lượng, mật độ, thành phần và mức độ nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm của trung gian truyền bệnh.
1. Báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm phải được gửi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế. Nội dung báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm bao gồm các thông tin quy định tại Điều 21 của Luật này.
2. Báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm phải được thực hiện bằng văn bản; trong trường hợp khẩn cấp, có thể thực hiện việc báo cáo thông qua fax, thư điện tử, điện tín, điện thoại hoặc báo cáo trực tiếp và trong thời hạn 24 giờ phải gửi báo cáo bằng văn bản.
3. Chế độ báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm bao gồm:
b) Báo cáo nhanh;
4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế khi nhận được báo cáo phải xử lý thông tin và thông báo cho cơ quan gửi báo cáo.
5. Trong trường hợp xác định có dịch, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế phải báo cáo ngay với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế cấp trên và người có thẩm quyền công bố dịch.
6. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể chế độ thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm.
1. Uỷ ban nhân dân các cấp chỉ đạo, tổ chức thực hiện giám sát bệnh truyền nhiễm tại địa phương.
2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc chỉ đạo các cơ sở y tế giám sát bệnh truyền nhiễm.
3. Cơ sở y tế có trách nhiệm thực hiện hoạt động giám sát bệnh truyền nhiễm. Khi phát hiện môi trường có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, người mang mầm bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, cơ sở y tế phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế, triển khai vệ sinh, khử trùng, tẩy uế và các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm khác.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện bệnh hoặc dấu hiệu bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân, cơ quan chuyên môn y tế hoặc cơ sở y tế nơi gần nhất.
5. Trong quá trình thực hiện giám sát bệnh truyền nhiễm, cơ sở xét nghiệm có trách nhiệm thực hiện việc xét nghiệm theo yêu cầu của cơ quan y tế có thẩm quyền.
6. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy định chuyên môn kỹ thuật trong giám sát bệnh truyền nhiễm.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, cơ quan ngang bộ khác khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, nếu phát hiện tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thì có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong hoạt động giám sát.
1. Phòng xét nghiệm phải bảo đảm các điều kiện an toàn sinh học phù hợp với từng cấp độ và chỉ được tiến hành xét nghiệm trong phạm vi chuyên môn sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học.
2. Chính phủ quy định cụ thể về bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.
1. Việc thu thập, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi và tiêu hủy mẫu bệnh phẩm liên quan đến tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải tuân thủ quy định về chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm.
2. Chỉ cơ sở có đủ điều kiện mới được bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi và tiêu hủy mẫu bệnh phẩm của bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
3. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm và điều kiện của cơ sở quản lý mẫu bệnh phẩm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
1. Người làm việc trong phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải được đào tạo về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và trang bị phòng hộ cá nhân để phòng lây nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
2. Người làm việc trong phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải chấp hành các quy trình chuyên môn kỹ thuật trong xét nghiệm.
1. Vắc xin, sinh phẩm y tế được sử dụng phải bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 36 của Luật dược.
2. Vắc xin, sinh phẩm y tế được sử dụng theo hình thức tự nguyện hoặc bắt buộc.
3. Vắc xin, sinh phẩm y tế phải được sử dụng đúng mục đích, đối tượng, thời gian, chủng loại và quy trình kỹ thuật sử dụng.
4. Vắc xin, sinh phẩm y tế phải được sử dụng tại các cơ sở y tế có đủ điều kiện.
1. Mọi người có quyền sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế để bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho cộng đồng.
2. Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích công dân tự nguyện sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế.
3. Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm, người làm việc trong phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm được sử dụng miễn phí vắc xin, sinh phẩm y tế.
1. Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch và đến vùng có dịch bắt buộc phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế đối với các bệnh có vắc xin, sinh phẩm y tế phòng bệnh.
2. Trẻ em, phụ nữ có thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
3. Cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em và mọi người dân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ sở y tế có thẩm quyền trong việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
4. Miễn phí sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc trong các trường hợp sau:
a) Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch;
b) Người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đến vùng có dịch;
c) Các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm kinh phí cho việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế quy định tại khoản 3 Điều 28 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm:
a) Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này;
b) Tổ chức triển khai Chương trình tiêm chủng mở rộng và quy định danh mục bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc, độ tuổi trẻ em thuộc đối tượng của Chương trình tiêm chủng mở rộng quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này;
c) Quy định phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc tuỳ theo tình hình dịch;
d) Quy định việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế quy định tại khoản 3 Điều 27 của Luật này; điều kiện của cơ sở y tế quy định tại khoản 4 Điều 27 của Luật này;
đ) Quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn để xem xét nguyên nhân khi có tai biến trong quá trình sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều này.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) có trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức triển khai tiêm chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế.
4. Cơ sở y tế có trách nhiệm thực hiện việc tiêm chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong phạm vi chuyên môn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
5. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế và người làm công tác tiêm chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế có lỗi trong việc sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế thì phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình gây ra tai biến cho người được sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế theo quy định của pháp luật.
6. Khi thực hiện tiêm chủng mở rộng, nếu xảy ra tai biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoặc gây thiệt hại đến tính mạng của người được tiêm chủng, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại. Trường hợp xác định được lỗi thuộc về tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế hoặc người làm công tác tiêm chủng thì tổ chức, cá nhân này phải bồi hoàn cho Nhà nước theo quy định của pháp luật.
1. Thực hiện các biện pháp cách ly phù hợp theo từng nhóm bệnh; chăm sóc toàn diện người mắc bệnh truyền nhiễm. Trường hợp người bệnh không thực hiện yêu cầu cách ly của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cách ly theo quy định của Chính phủ.
2. Tổ chức thực hiện các biện pháp diệt khuẩn, khử trùng môi trường và xử lý chất thải tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
3. Bảo đảm trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh và người nhà người bệnh.
4. Theo dõi sức khỏe của thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
5. Thông báo thông tin liên quan đến người mắc bệnh truyền nhiễm cho cơ quan y tế dự phòng cùng cấp.
6. Thực hiện các biện pháp chuyên môn khác theo quy định của pháp luật.
1. Người bệnh có trách nhiệm:
a) Khai báo trung thực diễn biến bệnh;
b) Tuân thủ chỉ định, hướng dẫn của thầy thuốc, nhân viên y tế và nội quy, quy chế của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A ngay sau khi xuất viện phải đăng ký theo dõi sức khỏe với y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
2. Người nhà người bệnh có trách nhiệm thực hiện chỉ định, hướng dẫn của thầy thuốc, nhân viên y tế và nội quy, quy chế của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
PREVENTION OF INFECTIOUS DISEASES
Section 1. INFORMATION, EDUCATION, COMMUNICATION ON PREVENTION AND CONTROL OF INFECTIOUS DISEASES
Article 9. Contents of information, education and communication on prevention and control of infectious diseases
1. Party line and decisions and state policies and laws on prevention and control of infectious diseases.
2. Causes, ways of transmission, methods of identification of, and measures for preventing and controlling infectious diseases.
3. Conbequences of infectious diseases on human health and lives and national socio-economic development.
4. Responsibilities of agencies, organizations and individuals in the prevention and control of infectious diseases.
Article 10. Target groups of information, education and communication on prevention and control of infectious diseases
1. Everyone is entitled to access to information, education and communication on prevention and control of infectious diseases.
2. Persons suffering from infectious diseases, persons suspected of suffering from infectious diseases and pathogen carriers, their family members and people living in epidemic zones and zones at risk of epidemics are entitled to prioritized access to information, education and communication on prevention and control of infectious diseases.
Article 11. Requirements on information, education and communication on prevention and control of infectious diseases
1. To be accurate, clear, easily understandable, practical and timely.
2. To be suitable to target groups, cultural and national traditions, social morality, religions and beliefs, and traditional practices and customs.
Article 12. Responsibilities for information, education and communication on prevention and control of infectious diseases.
1. Agencies, organizations and peoples armed forces units shall, within the scope of their respective tasks and powers, conduct information, education and communication on prevention and control of infectious diseases.
2. The Ministry of Health shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned agencies in, providing accurate and timely information on infectious diseases.
3. The Ministry of Information and Communication shall direct mass media agencies to regularly supply information and conduct communication on prevention and control of infectious diseases and integrate programs on prevention and control of infectious diseases into other information and communication programs.
4. The Ministry of Education and Training shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Health, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs and concerned ministries and ministerial- level agencies in, developing the contents of education about prevention and control of infectious diseases in combination with other education contents.
5. Peoples Committees at all level shall direct and organize the work of information, education and communication on prevention and control of infectious diseases in their localities.
6. Mass media agencies shall prioritize broadcasting time and volumes for information, education and communication on prevention and control of infectious diseases on radio and television stations; and volume and positions of articles and news on printed, audiovisual and electronic press according to regulations of the Ministry of Information and Communication. Information, education and communication on prevention and control of infectious diseases on the mass media are free of charge, unless these activities are conducted under separate contracts signed with programs or projects or financed by domestic or foreign individuals and organizations.
Section 2. SANITATION FOR PREVENTION AND CONTROL OF INFECTIOUS DISEASES
Article 13. Sanitation for prevention and control of infectious diseases in education establishments within the national education system
1. Education establishments must be built in high and clean areas far from polluting places and have sufficient clean water and toilet facilities, spacious and adequately lit classrooms; food provided in these establishments must be up to quality, hygiene and safety standards.
2. Education establishments are responsible for providing learners with education about sanitation for prevention and control of infectious diseases, including persona! hygiene, sanitation in daily-life and working activities, and environmental sanitation.
3. Healthcare units of education establishments are responsible for providing public information on sanitation for disease prevention; examining and supervising environmental sanitation and food safety and hygiene, and applying measures for preventing and controlling infectious diseases.
4. The Minister of Health shall issue national technical standards of sanitation for disease prevention in education establishments specified in Clause 1 of this Article.
Article 14. Sanitation in clean water supply, sanitation of water sources for daily-life use
1. Clean water must ensure national technical standards according to regulations of the Minister of Health.
2. Clean water-supplying establishments shall apply technical measures to keep environmental sanitation and conduct self-examination to ensure the quality of clean water.
3. Competent state agencies in charge of health shall regularly examine the quality of clean water supplied by establishments and supervise the organization of regular medical checks-up for laborers working at these establishments.
4. Peoples Committees at all levels shall organize the protection and preservation of sanitation, prevent contamination of water sources used for daily life; and create conditions for the supply of clean water.
5. Agencies, organizations and individuals shall protect, keep clean and prevent contamination of. water sources used for daily life.
Article 15. Sanitation in the raising, transportation, slaughter and cull of cattle and poultry and other animals
1. Raising, transportation, slaughter and cull of cattle, poultry and other animals must ensure sanitation, neither causing pollution to the environment and water sources used for daily life nor dispersing agents of infectious disease.
2. Competent state agencies in charge of animal health shall guide organizations and individuals to take measures to ensure sanitation in the raising, transportation, slaughter and cull of cattle, poultry and other animals to order to prevent transmission of diseases to humans.
Article 16. Food hygiene and safety
1. Organizations and individuals engaged in cultivation, animal raising, gathering, fishing, preliminary processing, processing, packaging, preservation, transportation and trading of food shall ensure that food is not contaminated with agents of infectious disease and comply with other provisions of law on food hygiene and safety.
2. Consumers have the right of access to information on food hygiene and safety; are responsible for keeping food safety and hygiene; fully observe guidelines on food hygiene and safety; and report cases of food poisoning and food-borne diseases.
3. Competent state agencies in charge of food hygiene and safety shall guide organizations and individuals to take measures to ensure food hygiene and safety for preventing and controlling infectious diseases.
Article 17. Sanitation in construction
1. Works under construction must observe all national technical standards of sanitation in construction according to regulations of the Minister of Health.
2. Investment projects on construction of industrial parks, urban centers, residential areas or infectious disease examination and treatment establishments can be executed only after their health impact assessment reports have been appraised by competent health agencies.
3. Infectious disease examination and treatment establishments and establishments likely to transmit agents of infectious disease must be located at an environmentally safe distance from residential areas and nature reserves according to regulations of the Minister of Health.
4. Agencies, organizations and individuals shall assure sanitation in construction.
Article 18. Sanitation in the lying of corpses in state, embalmment, burial, and transportation of corpses or remains
1. Dead persons must be buried within 48 hours after death, except for corpses preserved according to regulations of the Minister of Health; if the dead is a person suffering from an infectious disease or suspected of suffering from an infectious disease of class A, his/her corpse must be disinfected and buried within 24 hours.
2. The preservation, lying of corpses in state, embalmment, burial, and transportation of corpses and remains comply with regulations of the Minister of Health.
Aiiicle 19. Other sanitation activities for preventing infectious diseases
1. Agencies, organizations and individuals shall take measures to keep clean their places of residence, public places, places of production and business and means of transport and treat industrial waste and garbage: and other measures to ensure sanitation in accordance with relevant legal provisions with a view to preventing the emergence and spread of infectious diseases.
2. Everyone is responsible for practicing personal hygiene to prevent infectious diseases.
Section 3. INFECTIOUS DISEASE SURVEILLANCE
Article 20. Infectious disease surveillance activities
1. Supervising cases of infection, suspected infection and carrying of pathogens of infectious diseases.
2. Supervising agents of infectious disease.
3. Supervising vectors.
Article 21. Contents of infectious disease surveillance
1. Supervising cases of infection, suspected infection and carrying pathogens of infectious disease is to collect information on places, time and cases of morbidity and mortality; status of disease; status of immunology; major demographic characteristics and other necessary information.
In case of necessity, competent health agencies may take testing samples from persons suspected of suffering infectious diseases for supervision.
2. Supervising agents of infectious disease is to collect information relating to types, bio-characteristics and ways of transmission from sources of transmission.
3. Supervising vectors is to collect information relating to the quantity, density and composition of vectors and extent of their infection with agents of infectious disease.
Article 22. Infectious disease surveillance report
1. Infectious disease surveillance reports shall be sent to competent state agencies in charge of health. An infectious disease surveillance report contains information specified in Article 21 of this Law.
2. Infectious disease surveillance reports must be made in writing. In case of emergency, such a report may be transmitted by fax, e-mail, telegraph, telephone or verbally and a written version must be sent within 24 hours afterwards.
3. Infectious disease surveillance reports include:
a/ Periodical reports;
b/ Quick reports:
c/ Irregular reports.
4. Upon receiving reports, competent state agencies in charge of health shall process information therein and notify reporting agencies thereof.
5. If an epidemic is confirmed, state agencies in charge of health shall immediately report it to superior state agencies in charge of health and persons competent to declare epidemics.
6. The Minister of Health shall specify regimes of information and reporting on infectious diseases.
Article 23. Responsibilities of infectious disease surveillance
1. Peoples Committees at all levels shall direct and organize infectious disease surveillance in localities.
2. State agencies in charge of health shall assist Peoples Committees of the same level in directing health establishments to conduct infectious disease surveillance.
3. Health establishments shall carry out infectious disease surveillance activities. When detecting an environment with agents of a class-A infectious disease, a person suffering from a class-A infectious disease, a person suspected of suffering from a class-A infectious disease or a person carrying pathogens of a class-A infectious disease, health establishments shall notify state agencies in charge of health, and take cleansing, sterilization and disinfection and other measures for preventing and controlling infectious diseases.
4. Agencies, organizations and individuals shall, upon detecting an infectious disease or its signs, notify the nearest Peoples Committees, specialized health agencies or health establishments.
5. In the course of conducting infectious disease surveillance, testing establishments shall conduct tests at the request of competent health agencies.
6. The Minister of Health shall issue regulations on professional techniques in infectious disease surveillance.
7. The Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Natural Resources and Environment and other ministries and ministerial-level agencies shall, upon detecting infectious agents while performing their state management tasks and powers, coordinate with the Ministry of Health in surveillance activities.
Section 4. BIOSAFETY IN TESTING
Article 24. Assurance of biosafety in laboratories
1. Laboratories must satisfy biosafety conditions suitable to their level and may conduct tests within their scope of specialization after obtaining biosafety standard conformity certificates from state agencies in charge of health.
2. The Government shall specify biosafety assurance in laboratories.
Article 25. Management of medical swabs
1. The collection, transportation, preservation, storage, study, exchange and destruction of medical swabs related to agents of infectious disease must comply with regulations on management of medical swabs.
2. Only qualified establishments may preserve, store, use, study, exchange and destroy medical swabs of class-A infectious diseases.
3. The Minister of Health shall specify the management of medical swabs and conditions of medical swab management establishments mentioned in Clauses 1 and 2 of this Article.
Article 26. Protection of persons working in laboratories
1. Persons working in laboratories in contact with agents of infectious disease must be provided with training in knowledge and skills and personal protection outfits to prevent infection with agents of infectious disease.
2. Persons working in laboratories in contact with agents of infectious disease shall observe technical processes in conducting tests.
Section 5. USE OF VACCINES AND MEDICAL BIO-PRODUCTS FOR DISEASE PREVENTION
Article 27. Principles of use of vaccines and medical bio-products
1. Vaccines and medical bio-products in use must meet all conditions specified in Article 36 of the Pharmacy Law.
2. Vaccines and medical bio-products may be used voluntary or obligatory manner.
3. Vaccines and medical bio-products must be used for proper purposes and target groups and according to proper schedule, categories and technical processes.
4. Vaccines and medical bio-products must be used at qualified health establishments.
Article 28. Voluntary use of vaccines and medical bio-products
1. Everyone has the right to use vaccines and medical bio-products to protect the health of their own and their community.
2. The State shall support and encourage citizens to voluntarily use vaccines and medical bio-products.
3. Medical practitioners and health workers directly involved in taking care of and treating persons suffering from infectious diseases, persons working in laboratories in contact with agents of infectious diseases may use free of charge vaccines and medical bio-products.
Article 29. Obligatory use of vaccines and medical bio-products
1. Persons who are at risk of contracting infectious diseases in epidemic zones and who are to enter epidemic zones are ooliged to use vaccines and medical bio-products for diseases for which vaccines and medical bio-products are available.
2. Children and pregnant women are obliged to use vaccines and medical bio-products for infectious diseases under the expanded program on immunization.
3. Parents or guardians of children and everyone shall follow requests of competent health establishments in the obligatory use of vaccines and medical bio-products.
4. Obligatory use of vaccines and medical bio-products is free of charge in the following cases:
a/ Persons at risk of contracting infectious diseases in epidemic zones;
b/ Persons appointed by competent agencies to enter epidemic zones;
c/ Persons specified in Clause 2 of this Article.
Article 30. Responsibility for organizing the use of vaccines and medical bio-products
1. The State shall ensure funds for the use of vaccines and medical bio-products in Clause 3, Article 28, and Clause 4, Article 29 of this Article.
2. The Minister of Health shall:
a/ Promulgate a list of infectious diseases for which the use of vaccines and medical bio-products is obligatory under Clause 1, Article 29 of this Law;
b/ Organize the implementation of the expanded program on immunization and stipulate a list of infectious diseases for which the use of vaccines and medical bio-products is obligatory and the age of children covered by the expended program on immunization under Clause 2, Article 29 of this Law;
c/ Stipulate the scope of obligatory use of vaccines and medical bio-products and groups of persons obliged to use vaccines and medical bio-products depending on the situation of epidemics:
d/ Stipulate the use of vaccines and medical bio-products mentioned in Clause 3, Article 27 of this Law; and conditions on health establishments mentioned in Clause 4, Article 27 of this Law;
e/Stipulate the establishment, organization and operation of professional advisory councils to consider causes of complications in the use of vaccines and medical bio-products mentioned in Clause 5 and Clause 6 of this Article.
3. Peoples Committees of provinces and centrally run cities (below referred to as provincial-level Peoples Committees) shall direct the organization of the immunization and use of vaccines and medical bio-products.
4. Health establishments are responsible for the immunization and use of vaccines and medical bio-products within their professional scope according to regulations of the Minister of Health.
5. If organizations and individuals producing, trading in and preserving vaccines and medical bio-products are at fault in the production, trading or preservation of vaccines and medical bio-products, they are liable for their acts of violation that cause complications to users of vaccines or medical bio-products according to law.
6. When receiving expanded immunization, if immunized persons experience complications which seriously affect their health or lead to their death, the State shall pay compensations to the victims. In case such complications are due to the fault of organizations or individuals producing, trading in or preserving vaccines and medical bio-products or of immunization workers, these organizations and individuals shall pay indemnities to the State in accordance with law.
Section 6. PREVENTION OF TRANSMISSION OF INFECTIOUS DISEASES WITHIN MEDICAL EXAMINATION AND TREATMENT ESTABLISHMENTS
Article 31. Measures for preventing transmission of infectious diseases within medical examination and treatment establishments
1. Isolation of persons suffering from infectious diseases.
2. Disinfection and sterilization of the environment and treatment of wastes at medical examination and treatment establishments.
3. Personal protection, personal hygiene.
4. Other professional measures as prescribed by law.
Article 32. Responsibilities of medical examination and treatment establishments in the prevention of transmission of infectious diseases
1. To take isolation measures suitable to each class of diseases; to take comprehensive care of infectious disease patients. A patient who refuses to comply with the isolation request of a medical examination and treatment establishment shall be subjected to an isolation measure according to regulations of the Government.
2. To organize the implementation of measures to disinfect and sterilize the environment and treat wastes in medical examination and treatment establishments.
3. To ensure adequate protective outfits and personal hygiene conditions for medical
practitioners, health workers, patients and patients relatives.
4. To monitor the health of medical practitioners and health workers personally taking care of and treating persons suffering from class-A infectious diseases.
5. To report information relating to persons suffering from infectious diseases to preventive medicine agencies of the same level.
6. To take other professional measures in accordance with law.
Article 33. Responsibilities of medical practitioners and health workers in the prevention of transmission of infectious diseases within medical examination and treatment establishments
1. To take measures for preventing transmission of infectious diseases specified in Article 31 of this Law.
2. To give counseling on measures for preventing transmission of infectious diseases for patients and their relatives.
3. To keep secret information relating to patients.
Article 34. Responsibilities of patients and their relatives in the prevention of transmission of, infectious diseases within medical examination and treatment establishments
1. Patients have the following responsibilities:
a/ To honestly declare the developments of their diseases;
b/ To strictly follow instructions of medical practitioners and health workers and rules of medical examination and treatment esblishments;
c/ For persons suffering from a class-A infectious disease, immediately after being discharged from hospital, to register for health monitoring with health establishments of wards, communes or townships where they reside.
2. Patients relatives shall follow instructions of medical practitioners and health workers and rules of medical examination and treatment establishments.