Số hiệu: | 30-L/CTN | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 30/12/1993 | Ngày hiệu lực: | 01/07/1994 |
Ngày công báo: | 28/02/1994 | Số công báo: | Số 4 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/10/2004 |
Luật này áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập và hoạt động theo pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản.
Chính phủ qui định cụ thể việc thi hành Luật này đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng quan trọng.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau :
1- "Chủ nợ có bảo đảm" là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ.
2- "Chủ nợ có bảo đảm một phần" là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó.
3- "Chủ nợ không có bảo đảm" là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ.
4- "Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp" là người được chủ sở hữu doanh nghiệp uỷ quyền theo qui định của pháp luật.
1- Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Toà án), Toà án nhân dân tối cao là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
2- Phòng thi hành án thuộc Sở Tư pháp, Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp là cơ quan có thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Viện Kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết việc phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Việc hoà giải tự nguyện giữa các chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ, nhận bảo lãnh hoặc mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản được ưu tiên giải quyết đến trước ngày Toà án có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
The present Law applies to enterprises under all forms of ownership which have been established and operated in accordance with the law of the Socialist Republic of Vietnam while getting into the state of bankruptcy.
The Government issues concrete regulations on the implementation of this Law in regard to enterprises directly servicing defence, security and important public services.
An enterprise getting into the state of bankruptcy is an enterprise which is meeting difficulties or bearing losses in its business activity and after applying all necessary financial measures is still unable to pay mature debts.
In this Law, terms below are understood as follows:
1. A "secured creditor" is a creditor whose loan is secured by the property of the indebted enterprises.
2. "Partially secured creditor" is a creditor whose loan is secured by property of the indebted enterprises, but the value of this property is less than value of the loan.
3. "Unsecured creditor" is a creditor whose loan is not secured by property of the indebted enterprises.
4. "Legal representative of the enterprise" is a person empowered by the enterprise's owner in accordance with the provisions of law.
1. People's courts of provinces, of cities under central management (hereafter called generally courts) and the People's Supreme Court are organs having jurisdiction to settle a request for the declaration of an enterprise's bankruptcy.
2. The enforcement office for judgements under the Department of Justice, and the department for enforcement of civil judgements under the Ministry of Justice have jurisdiction to implement the decision on an enterprise's bankruptcy declaration.
The Institutes of People's Inspection inspects the observance of laws during the settling of the bankruptcy of enterprises as stipulated by law.
Voluntary conciliation between the creditors and the indebted enterprise, guarantee or repurchase of debts of enterprises getting into the state of bankruptcy are settled preferentially prior to the day the court decides to begin the case to resolve the request for an enterprise's bankruptcy declaration.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực