Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome

Với giải bài 3 trang 64 sgk Hóa học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

1 4,205 14/12/2021


Giải Hóa 12 Bài 13: Đại cương về polime

Video Giải Bài 3 trang 64 Hóa học 12

Bài 3 trang 64 Hóa học 12: Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh họa.

Lời giải:

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn.

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

* Về phân tử khối của polime so với monome:

- Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

- Phân tử khối của monome trong trùng ngưng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 64 Hóa 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột...

Bài 2 trang 64 Hóa 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp...

Bài 4 trang 64 Hóa 12: Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome...

Bài 5 trang 64 Hóa 12: Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren...

Bài 6 trang 64 Hóa 12: Hệ số polime hóa là gì...

1 4,205 14/12/2021