Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo
Với giải Bài 3.6 trang 9 SBT Vật Lí 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật lí 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Bài 3.6 trang 9 SBT Vật Lí 8: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (hình 3.2):
Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.
Quãng đường từ C đến D: 10km trong giờ.
Hãy tính:
a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.
*Lời giải:
a)
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là:
Vận tốc trung bình trên quãng quãng đường BC là:
Vận tốc trung bình trên quãng quãng đường CD là:
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua là:
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
Trong đó:
+ vtb là vận tốc trung bình.
+ s là quãng đường đi được.
+ t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:
Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Công thức:
Trong đó: s1, s2…sn và t1, t2…tn là những quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.
*Lý thuyết nắm thêm và các dạng toán về chuyển động đều - chuyển động không đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
Trong đó:
+ vtb là vận tốc trung bình.
+ s là quãng đường đi được.
+ t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Chú ý: Khi nói đến vận tốc trung bình phải nói rõ vận tốc trung bình đó tính trên một đoạn đường cụ thể.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Công thức:
Trong đó: s1, s2…sn và t1, t2…tn là những quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.
Chú ý: Vận tốc trung bình hoàn toàn khác với trung bình cộng vận tốc:
2. Phương pháp giải bài toán bằng đồ thị
- Thường chọn gốc tọa độ trùng với điểm xuất phát của một trong hai chuyển động. Chọn trục tung là Ox (biểu diễn quãng đường đi được), trục hoành là Ot (biểu diễn thời gian).
Đồ thị là một đường thẳng có thể đi qua gốc tọa độ O hoặc không, tùy thuộc vào ta chọn mốc tọa độ và mốc thời gian.
- Viết phương trình đường đi của mỗi chuyển động có dạng:
x = x0 + s = x0 + v(t – t0)
Trong đó: x0 là tọa độ ban đầu của vật.
t0 là thời điểm xuất phát.
- Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động. Dựa vào giao điểm của các đồ thị để tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Chuyển động đều – chuyển động không đều (mới 2023 + Bài Tập) - Vật lí 8
Giải Vật lí 8 Bài 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 3 (có đáp án): Chuyển động đều, Chuyển động không đều
Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài 3.2 trang 8 SBT Vật Lí 8: Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2...
Bài 3.3 trang 9 SBT Vật Lí 8: Một người đi bộ đều quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s...
Bài 3.17 trang 11 SBT Vật Lí 8: Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.3.3) là chuyển động...
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải SGK Toán 8 | Giải bài tập Toán 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Toán 8 (sách mới) | Sách bài tập Toán 8
- Bài tập Ôn luyện Toán lớp 8
- Các dạng bài tập Toán lớp 8
- Lý thuyết Toán lớp 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 8
- Giáo án Toán lớp 8 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 8 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 8 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8