Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km
Với giải bài 5 trang 38 sgk Vật lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải Vật lí 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Video Giải Bài 5 trang 38 Vật lí 10
Bài 5 trang 38 Vật lí 10: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được . Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?
A. 8 km/h
B. 10 km/h
C. 12 km/h
D. Một đáp án khác.
Đáp án đúng là C.
* Lời giải:
- Theo bài ta có:
t1 = 1h; s1 = 10km;
t2 = 1 phút = h;
- Gọi thuyền: 1; nước: 2; bờ: 3
Vận tốc của thuyền so với bờ có độ lớn là:
Vận tốc của nước so với bờ chính là vận tốc trôi của khúc gỗ, do đó độ lớn vận tốc của nước so với bờ là:
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
Vì nước chuyển động ngược chiều so với thuyền nên:
|v1,3| = |v1,2| - |v2,3|
Vận tốc của thuyền so với nước là:
|v1,2| = |v1,3| + |v2,3| = 10 + 2 = 12 km/h
* Phương pháp giải:
- Tính độ lớn vận tóc của thuyền so với bờ; độ lớn vận tốc của nước so với bờ
- áp dụng công thức vận tốc và xem xét xem nước đang chuyển động cùng chiều hay ngược chiều với thuyền để lấy giá trị độ lớn và tính
* Lý thuyết nắm thêm về tính tương đôi của chuyển động:
Công thức
- Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Ta sẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ qui chiếu:
+ Hệ quy chiếu (x0y) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.
+ Hệ quy chiếu (x’0y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.
- Gọi thuyền là số 1 (ứng với vật chuyển động), nước là số 2 (ứng với hệ quy chiếu chuyển động), bờ là số 3 (ứng với hệ quy chiếu đứng yên). Ta có:
+ là vận tốc của thuyền đối với bờ, tức là đối với hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc này gọi là vận tốc tuyệt đối.
+ là vận tốc của thuyền đối với nước, tức là đối với hệ quy chiếu chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc tương đối.
+ là vận tốc của nước đối với bờ. Đó là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc này gọi là vận tốc kéo theo.
Ta có hệ thức: (1)
Kiến thức mở rộng
- Trường hợp: => (1) trở thành: v1,3 = v1,2 + v2,3
- Trường hợp: => (1) trở thành: v1,3 = |v1,2 - v2,3|
- Trường hợp: => (1) trở thành:
- Trường hợp: => (1) trở thành:
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Giải Vật lí 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động có đáp án – Vật lí lớp 10
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 hay, chi tiết khác:
Câu hỏi C2 trang 35 Vật lí 10: Nêu một ví dụ khác về tính tương đối của vận tốc...
Bài 1 trang 37 Vật lí 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động...
Bài 2 trang 37 Vật lí 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động...
Bài 4 trang 37 Vật lí 10: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy...
Bài 8 trang 38 Vật lí 10: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga...
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 10 | Giải bài tập Hóa học 10 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 10
- Giải sbt Hóa học 10
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 10
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 10
- Soạn văn 10 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 10 (sách mới)
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 10 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 10 (cả ba sách) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 | Giải bài tập Lịch sử 10 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Đề thi Lịch sử 10
- Bài tập Tiếng Anh 10 theo Unit (sách mới) có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 10 (thí điểm)
- Đề thi Tiếng Anh 10
- Giải sbt Tiếng Anh 10
- Giải sbt Tiếng Anh 10 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 10 | Giải bài tập Sinh học 10 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)