Lý thuyết Lịch sử 7 Bài 9 (Cánh diều): Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử lớp 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến ngắn gọn, chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Lịch Sử 7.

1 1600 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

1. Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

Lý thuyết Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến - Cánh diều (ảnh 1)

Tượng ba vị thần trong Ấn Độ giáo

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

2. Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

3. Kiến trúc, điêu khắc

- Nghệ thuật điêu khắc rất đặc sắc như đến, chùa, lâu đài, tháp, lăng,... đều chịu ảnh hưởng của tôn giáo.

+ Kiến trúc Phật giáo nổi tiếng chùa hang A-gian-ta được xây dựng dưới thời Gúp-ta.

+ Kiến trúc Hồi giáo (lăng, thánh đường), trang trí công phu, màu sắc rực rỡ. Tiêu biểu là lăng Ta-giơ Ma han…

Lý thuyết Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến - Cánh diều (ảnh 1)

Kiến trúc Chùa Hang A-gian-ta

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Lịch sử lớp 7 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 10: Khái quát lịch sử Đông Nam Á

Lý thuyết Bài 11: Vương quốc Cam-pu-chia

Lý thuyết Bài 12: Vương quốc Lào

Lý thuyết Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)

Lý thuyết Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225)

1 1600 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: