Trang chủ Lớp 10 Vật lý Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do (Vật lí 10)

Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do (Vật lí 10)

Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do (Vật lí 10)

  • 243 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/07/2024

Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2Tính vận tốc lúc vừa chạm đất

Xem đáp án

Đáp án A

Vật thả dơi tự do nên v0=0(m/s)

Suy ra v=gt=10.4=40(m/s)


Câu 3:

21/07/2024

Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g=10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

Xem đáp án

Đáp án B

Thả rơi không vận tốc ban đầu nên v0=0(m/s)

Áp dụng công thức:

v2-v02=2gSS=602-022.10=180m

Áp dụng công thức

v=gtt=vg=6010=6s


Câu 4:

03/12/2024

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m , ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s cho g=10m/s2. Kể từ lúc ném sau bao lâu vật chạm đất

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

Áp dụng công thức

S=v0t+12gt2120=10t+5t2

Suy ra t = 4s ( nhận ) hoặc t = -6s ( loại )

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng

St=v0.t+12a.t2

*Lý thuyết:

 Định nghĩa

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. Nên quãng đường vật chuyển động được trong các khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau.

2. Công thức

- Giả sử quãng đường vật rơi được trong t giây, ta có:

St=v0.t+12a.t2

=> Quãng đường vật rơi được trong (t – 1) giây là:

St-1=v0(t-1)+12a.(t-1)2

=> Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là

ΔS = St - St-1

Trong đó:

+ St là quãng đường vật rơi trong t giây

+ St-1 là quãng đường vật đi trong (t - 1) giây

Chú ý: dấu a,v0 phụ thuộc vào tính chất chuyển động của vật và chiều dương đã chọn.

3. Kiến thức mở rộng

- Khi vật rơi tự do, ta có:

+ Quãng đường vật rơi trong t giây: St=12gt2

+ Quãng đường vật rơi trong (t – 1) giây:St-1=12g(t-1)2

=> công thức tính quãng đường vật đi trong giây thứ n là:

ΔS = St - St-1

Chú ý: Dấu của g phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.

Xem thêm

Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất 


Câu 6:

22/07/2024

Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g=10m/s2

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức 

v=v0+gt40=0+10tt=4s

Quãng đường vật rơi:

h=12gt2=1210.42

= 80m


Câu 9:

23/07/2024

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g=10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s

Xem đáp án

Đáp án A

Quãng đường vật rơi 4s đầu tiên:

h1=12gt12=12.10.42

= 80m

Độ cao của vật sau khi thả 4s

h2=h-h1=2000-80

= 1920m


Câu 12:

23/07/2024

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2 . Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên 

h1=12gt12=12.10.22

= 20 m

Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất

h2=h-h1=1280-20

= 1260m


Câu 13:

17/07/2024

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Khi vận tốc của vật là 40m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật rơi đến đất?

Xem đáp án

Đáp án B

Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là:

v=gt40=10tt=4s

Quãng đường vật rơi trong 4s đầu là:

h3=12gt34=12.10.44= 80m

Vật cách mặt đấy là

h=h-h3=1280-80=1200m

Vậy còn 16 – 4 = 12s vật chạm đất


Bắt đầu thi ngay