Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 18)
-
2564 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
15/07/2024Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
Đáp án D
Câu 4:
23/07/2024Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với khí N2 ở nhiệt độ thường
Đáp án A
Câu 10:
17/07/2024Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước ( , to) cho 1 sản phẩm duy nhất là
Đáp án B
Câu 19:
21/07/2024Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án A
Câu 20:
23/07/2024Có hai sơ đồ phản ứng: X C2H4(OH)2; Y CH2=CHCH2OH. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là
Đáp án A
Câu 23:
13/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?
Đáp án D
Câu 24:
08/07/2024Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
ClH3N-CH2-COOC2H5 + 2NaOH H2N-CH2-COONa + NaCl + C2H5OH + H2O
CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O
Câu 26:
25/06/2024Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
Đáp án D
Câu 28:
26/06/2024Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5 và C8H16N3O3. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH)
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chú ý 1: Số O trong phân tử đipeptit phải là số lẻ → C8H14N2O4 (không là đipeptit)
Chú ý 2: Ta có thể dồn đipeptit về dạng CnH2nN2O3; NH và COO như vậy thấy ngay
Với C5H10N2O3, C8H16N2O3 và C4H8N2O3 là đipeptit.
Với C6H13N3O3 = C6H12N2O3 + NH → là đipeptit.
Với C7H12N2O5 = C6H12N2O3 + COO → là đipeptit.
Với C8H16N3O3 không thỏa mãn 2 điều chú ý trên → Không là đipeptit
Câu 31:
29/06/2024Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
→ Các chất thỏa mãn là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Si, NaHCO3.
Câu 33:
22/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) AlCl3 + 4NaOHdư NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
(6) Còn có Cu dư
Câu 34:
10/07/2024Cho hợp chất mạch hở X có công thức C2H4O2. Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO3, nước Br2, CH3OH thì có thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Với CH3COOH có: K, KOH, KHCO3 và CH3OH phản ứng.
Với HCOOCH3 có: KOH và nước Br2.
Với HO-CH2-CHO có K, CH3OH (ete hóa) và nước Br2
Câu 36:
25/06/2024Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là : (1); (4); (7)
(2). Sai vì liên kết là β–1,6–glicozit.
(3). Sai vì chất béo lỏng là các trieste của glixerol và các axit béo không no.
(5). Sai vì Bột ngọt có thành phần chính là muối mononatri của axit glutamic.
(6). Sai vì thuốc bổ gan là methionin.
Bài thi liên quan
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-