Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 8)

  • 2569 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?

Xem đáp án

Đáp án C. tính cứng


Câu 2:

18/07/2024

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

Xem đáp án

Đáp án C. dầu hỏa


Câu 3:

17/07/2024

Kim cương và than chì là các dạng

Xem đáp án

Đáp án C. thù hình của cacbon


Câu 4:

16/07/2024

Etyl butirat là chất có mùi thơm của dứa có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án D. C3H7COOC2H5


Câu 6:

13/07/2024

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

Xem đáp án

Đáp án B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH


Câu 7:

20/07/2024

Ion Al3+ bị khử trong trường hợp

Xem đáp án

Đáp án A. Điện phân Al2O3 nóng chảy


Câu 8:

27/06/2024

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

Xem đáp án

Đáp án B. +2, +3, +6


Câu 9:

21/07/2024

Tơ lapsan thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án C. tơ polieste


Câu 11:

29/06/2024

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án D. Xenlulozơ


Câu 12:

23/07/2024

Nội dung ứng dụng nào của Mg dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A. chế tạo dây dẫn điện


Câu 19:

08/07/2024

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh

Xem đáp án

Đáp án D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2


Câu 37:

05/07/2024

Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.

(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.

(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.

(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.

Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.


Bắt đầu thi ngay