Tuyển tập 20 đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 1)

  • 1916 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Chất nào sau đây phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

Xem đáp án

Đáp án D

 Chất có thể phân li ra ion khi hòa tan trong nuosc phải là axit, bazo, muối


Câu 2:

09/06/2024

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án C

 Glucozơ và Fructozơ đều có công thức phân tử là C6H12O6, là đồng phân của nhau


Câu 3:

22/07/2024

 Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí, … người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

 Loại than có khả năng hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính.

Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hóa chất


Câu 4:

25/05/2024

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn

Xem đáp án

Đáp án B

 (C17H35COO)3C3H5 là chất rắn do là chất béo của axit béo no.

3 chất còn lại là các chất lỏng ở điều kiện thường


Câu 6:

11/07/2024

Nilon-6,6 là một loại


Câu 7:

15/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt?


Câu 10:

19/07/2024

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

Xem đáp án

Đáp án C

A. Sai. Glucozơ có phản ứng, còn saccarozơ thì không.

B. Sai. Cả glucozơ và saccarozơ đều không phản ứng với dung dịch NaCl.

C. Đúng. Saccarozơ và glucozơ đều có nhiều nhóm OH cạnh nhau nên hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.

D. Sai. Glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân


Câu 14:

02/07/2024

Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong pin điện hóa, sắt bị ăn mòn trước nếu trong hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại.

Theo dãy điện hóa có tính khử: Mg > Al > Zn > Fe > Sn.

→ Trong sắt tây (sắt tráng thiếc) thì sắt bị ăn mòn điện hóa trước


Câu 15:

14/07/2024

Thu được kim loại nhôm khi

Xem đáp án

Đáp án D

Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit là phương pháp sản xuất Al trong công nghiệp.

Với nguyên liệu là quặng boxit, thêm criolit Na3AlF6 để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050°C xuống 900°C, tăng độ dẫn điện do tạo thành nhiều ion hơn, tạo lớp bảo vệ không cho O2 phản ứng với Al nóng chảy


Câu 16:

16/07/2024

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch Na2Cr2O7


Câu 17:

04/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Đáp án C

A. Đúng. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Đúng. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s (IA, IIA, He) và nguyên tố p (IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA trừ He).

C. Sai. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại LỚN hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Đúng. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

@ Ghi nhớ: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân


Câu 18:

28/06/2024

Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch, những nguồn năng lượng sạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng sạch là năng lượng không tạo ra các chất gây ô nhiễm → (1), (2), (3) là các nguồn năng lượng sạch.

Năng lượng hóa thạch giải phóng các oxit như CO2, SO2, NOx,. … gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu …


Câu 20:

20/07/2024

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) Ca(OH)2+NaHCO3CaCO3+X+H2O.

(2) Ba(HCO3)2+2KOHBaCO3+Y+2H2O..

Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?


Câu 21:

11/07/2024

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit nên khi thủy phân thu được các α-amino axit → A đúng.

Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2B sai.

Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit → C sai.

Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit, tức 1 đến 9 liên kết peptit → D sai.


Câu 25:

21/07/2024

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu xanh lam

 

Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng.

Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Tạo kết tủa Ag

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dnug dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

T

Tác dụng với nước Brom

Có kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

 X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho dung dịch xanh lam

→ X không thể là xenlulozơ và hồ tinh bột → Loại A, B.

Y Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ Y bị thủy phân trong NaOH cho poliol → Y không thể là etyl axetat → Loại C.

→ Đáp án thỏa mãn là saccarozơ, triolein, lysin, anilin


Câu 26:

21/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

ü Ancol có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau còn este thì không nên nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn.

ü Chất béo lỏng có gốc axit béo không no, khi hiđro hóa sẽ chuyển các gốc không no thành các gốc no (chất béo rắn)

ü Trong một hợp chất hữu cơ có dạng CxHyOz thì số H luôn luôn là số chẵn.

ü Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol


Bắt đầu thi ngay