Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Ba định luật newtơn (Phần 1)

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Ba định luật newtơn (Phần 1)

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 10 (có đáp án): Ba định luật newtơn (Phần 1)

  • 335 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024

Theo định luật I Niu-tơn thì?

Xem đáp án

Định luật I - Niutơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Đáp án: B


Câu 2:

21/07/2024

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

=> Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.

Đáp án: D


Câu 3:

20/07/2024

Định luật I – Niuton xác nhận rằng:

Xem đáp án

Định luật I - Niutơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

=> Định luật I – Niuton xác nhận rằng: Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào hoặc tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.

Đáp án: C


Câu 4:

12/07/2024

Biểu thức nào sau đây diễn tả biểu thức của định luật II - Niutơn?

Xem đáp án

Định luật II - Niutơn: Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

a=Fm hay F=ma

Đáp án: C


Câu 5:

22/07/2024

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không đúng về định luật II – Niuton

Xem đáp án

Định luật II - Niutơn: Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

=> Đáp án C sai vì độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng.

Đáp án: C


Câu 6:

19/07/2024

Chọn phát biểu đúng về định luật III Niutơn

Xem đáp án

Định luật III - Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: FAB=FBA

Đáp án: D


Câu 7:

17/07/2024

Biểu thức nào sau đây là đúng về định luật III – Niuton?

Xem đáp án

Định luật III - Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: FAB=FBA

Nên ta có: FAB+FBA=0

Đáp án: B


Câu 8:

19/07/2024

Định luật II – Niuton cho biết

Xem đáp án

Định luật II - Niutơn: Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật.

Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F=ma

Hay nói cách khác, lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.

Đáp án: A


Câu 9:

13/11/2024

Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Định luật III Newton

- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

FAB=FBA

- Hai lực trực đối là hai lực có tác dụng theo cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ lớn bằng nhau và điểm đặt lên hai vật khác nhau, xuất hiện và mất đi đồng thời.

II. Các đặc điểm của lực và phản lực

- Theo định luật III Newton, trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực?Là cặp lực cân bằng (ảnh 1)

Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực?Là cặp lực cân bằng (ảnh 2)

Cặp lực và phản lực

- Đặc điểm của lực và phản lực

+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện và mất đi đồng thời).

+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều .

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

+ Lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 16: Định luật III Newton

Giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Bài 16: Định luật 3 Newton - Kết nối tri thức

 

Câu 10:

20/07/2024

Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?

Xem đáp án

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

=> Đáp án A sai vì lực và phản lực luôn ngược hướng với nhau.

Đáp án: A


Câu 11:

23/07/2024

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

Xem đáp án

Vật chuyển theo quán tính là vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi

Đáp án: D


Câu 12:

23/07/2024

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

Xem đáp án

Vật chuyển theo quán tính là vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Đáp án: A


Câu 13:

18/07/2024

Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A, B, D- sai

C - đúng

Đáp án: C


Câu 14:

21/07/2024

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

A- Sai Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.

C- Sai vì: Vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào nó.

D- Sai vì: Vi phạm định luật I Niutơn vì: khi không có lực tác dụng thì vật đứng yên vẫn đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều.

=> B- Đúng.

Đáp án: B


Câu 15:

08/07/2024

Hai lực trực đối cân bằng là:

Xem đáp án

Hai lực trực đối cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau

Đáp án: D


Câu 16:

05/07/2024

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:

Xem đáp án

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn là hai lực trực đối cân bằng có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau

Đáp án: B


Câu 17:

22/07/2024

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

Xem đáp án

Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Đáp án: D


Câu 18:

13/07/2024

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

Xem đáp án

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

→Trường hợp “Giũ quần áo cho sạch bụi” có liên quan đến quán tính.

Đáp án: D


Câu 19:

18/07/2024

Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ

Xem đáp án

Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: FAB=FBA

=> Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa

Đáp án: C


Câu 20:

15/07/2024

Câu nào đúng?

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính

Xem đáp án

Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: FAB=FBA=> Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

Đáp án: B


Câu 21:

17/07/2024

Chọn phát biểu đúng nhất về hợp lực tác dụng lên vật

Xem đáp án

Theo định luật II Niutơn, ta có:F=ma

=> Hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của gia tốc của vật

Đáp án: B


Câu 22:

17/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Theo định luật II Niutơn, ta có: F=ma

=>  Khi vận tốc của vật thay đổi thì  vật chuyển động có gia tốc => chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Đáp án: B


Câu 23:

20/07/2024

Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:

Xem đáp án

Ta có:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Định luật II Niutơn:

=> Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc (do gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật)

Đáp án: B


Câu 24:

13/07/2024

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

Xem đáp án

Theo định luật I Niutơn ta có khi không có lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 thì vật đứng yên vẫn đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vậy: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Đáp án: D


Câu 25:

06/07/2024

Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động

Xem đáp án

Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động thẳng đều

Đáp án: A


Câu 26:

18/07/2024

Kết luận nào sau đây là không chính xác

Xem đáp án

Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động thẳng đều.

=> Kết luận không chính xác là: Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau.

Đáp án: D


Câu 27:

17/07/2024

Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng vì:

Xem đáp án

Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng vì vật có tính quán tính

Đáp án: C


Câu 28:

19/07/2024

Chọn phát biểu đúng nhất

Xem đáp án

Theo định luật II Niutơn, ta có: F=ma

=> Hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của gia tốc của vật

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương