Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thị Mầu lên chùa
Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thị Mầu lên chùa
-
198 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích "Thị Mầu lên chùa"?
Đoạn trích trên gồm 2 nhân vật có lời thoại (Thị Mầu, Kính Tâm). Trong đó, nhân vật Thị Mầu có nhiều lời thoại nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Thành ngữ “Oan Thị Kính” có nghĩa là gì?
Thành ngữ Oan Thị Kính ý chỉ những nỗi oan khuất cùng cực mà không có cách nào có thể giãi bày hay được minh oan.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
22/07/2024Thái độ của nhân vật Kính Tâm khi nói chuyện với Thị Mầu ra sao?
Thái độ của nhân vật Kính Tâm: ít nói, kiệm lời, dường như luôn muốn né tránh và không muốn tiếp chuyện Thị Mầu, bình tĩnh trước những lời nói ghẹo của Thị Mầu.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
20/07/2024Ý nào sau đây không đúng khi nói về vẻ đẹp của Kính Tâm qua lời thoại của Thị Mầu?
- Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu.
+ Đẹp như sao băng.
+Cổ cao ba ngấn.
+ Lông mày nét ngang.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
20/07/2024Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu?
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm về tính yêu và hạnh phúc khá đơn giản, chủ yếu là đi theo cái thích của mình. Thị Mầu khá phóng khoáng và thoải mái trong tình yêu cũng như hạnh phúc, bỏ qua những rào cản về giáo lí, lễ nghi hay gia đình. Với cô, chỉ cần bản thân cảm thấy thích người ta là đủ, không hề bận tâm đến bất cứ điều gì, có duyên là đến.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
22/07/2024“Bàng thoại” có nghĩa là:
Bàng thoại là lời thoại nhân vật nói với khán giả.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
23/07/2024Câu nào sau đây KHÔNG PHẢI câu bàng thoại của nhân vật Thị Mầu?
Ý không phải câu bàng thoại là: Này thầy tiểu ơi, ăn với em miếng trầu đã nào, rồi để mõ đấy em đánh cho!
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
22/07/2024Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu?
Qua cách gọi và cách dùng từ ngữ để nói về Thị Mầu, tiếng đế coi cô là một người phụ nữ không gia giáo, không biết lễ nghĩa, lẳng lơ. Có lẽ, tiếng đế có một cái nhìn khá tiêu cực về Thị Mầu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
20/07/2024Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian?
Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm của tác giả dân gian về người phụ nữ xưa: hiền lành, hiểu lễ nghĩa, tài sắc vẹn toàn, luôn nghe theo lời gia đình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
22/07/2024Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?
Những dấu hiệu nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo:
- Đề tài, tích truyện (cốt truyện), nhân vật, cấu trúc, lời thoại.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thị Mầu lên chùa (197 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Huyện Trìa xử án (174 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Chiếc lá đầu tiên (353 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Vài nét về thần thoại (312 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước (306 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích đất rừng phương Nam (279 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và thêm một bản dịch truyện Kiều (262 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Giang (229 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tranh đông hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam (225 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tây Tiến (225 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Hịch tướng sĩ (221 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Hịch tướng sĩ (217 lượt thi)