25 câu hỏi Trắc nghiệm Phân bào có đáp án

  • 1982 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

20/07/2024

Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình Nguyên phân như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

16/07/2024

Kết thúc quá trình Nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

20/09/2024

Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. Nguyên phân giúp sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con.

- Như vậy các đáp án còn lại,không phải là Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân.

→ B đúng.A,C,D sai.

* BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO

1. Chu kì tế bào

- Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.

- Bao gồm: Kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).

+ Kì trung gian: chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào, trong đó tế bào lớn lên và có sự nhân đôi NST.

+ Nguyên phân: là hình thức phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thể, trừ các tế bào sinh dục ở vùng chín, gồm 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). Trong nguyên phân, có sự phân chia NST và tế bào chất, tạo ra 2 tế bào mới.

2. Biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 9: nguyên phân (ảnh 1)

Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào

Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó:

- Từ kì trung gian NST bắt đầu co xoắn đến kì giữa NST co xoắn cực đại.

- Từ kì sau NST bắt đầu dãn xoắn đến kì trung gian NST dãn xoắn cực đại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 9: Nguyên phân

Mục lục Giải VBT Sinh học 9 Bài 9: Nguyên phân

 


Câu 9:

29/10/2024

Giảm phân là Hình thức phân bào xảy ra ở:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: A, C, D sai vì nằm trong quá trình nguyên phân

*Tìm hiểu thêm: "Diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân I"

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

→ Kết quả của giảm phân I: Từ một tế bào mẹ 2n tạo 2 tế bào chứa n NST kép (số lượng NST giảm đi một nửa), khác nhau về nguồn gốc.

Sự trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân I:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

- Sự trao đổi chéo xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng dẫn đến trao đổi những đoạn gen tương ứng → Đây chính là một trong những cơ sở tạo ra các loại giao tử khác nhau trong giảm phân.


Câu 10:

17/10/2024

Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

*Tìm hiểu thêm: "KẾT QUẢ CỦA GIẢM PHÂN"

- Kết quả của giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST) → số lượng NST đã giảm đi một nửa.

- Các tế bào con được tạo ra qua giảm phân chính là cơ sở để hình thành giao tử.

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: Giảm phân

 


Câu 11:

17/07/2024

Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

21/07/2024

Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

30/10/2024

Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: A, B, C đều có ở cả nguyên phân và giảm phâm

*Tìm hiểu thêm: "Diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân II"

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: giảm phân (ảnh 1)

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 10: Giảm phân

 


Bắt đầu thi ngay