Trắc nghiệm Tin học 12 Bài 1 (có đáp án): Một số khái niệm cơ bản
Trắc nghiệm Tin học 12 Bài 1 (có đáp án): Một số khái niệm cơ bản
-
2631 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?
Các bài toán quản lí đều có chung đặc điểm là khối lượng hồ sơ cần xử lí thường là rất lớn nhưng thuật toán xử lí nói chung là không quá tạp. Do vậy công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là giống nhau như: tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ.
Đáp án: D.
Câu 2:
01/11/2024Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ:
Đáp án đúng là : C
- Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ hỗ trợ thống kê, báo cáo, tổng hợp số liệu, hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc của người có trách nhiệm.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Bài toán quản lí
• Công việc quản lý rất phổ biến và mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lý: công ty, khách sạn, bệnh viện, cửa hàng, …
Ví dụ: Quản lý học sinh nhà trường
• Thông tin về các học sinh trong lớp được tập hợp lại thành một hồ sơ lớp, nó như là một bảng mà mỗi cột tương ứng một mục thông tin, mỗi hàng chứa bộ thông tin về một học sinh.
• Hồ sơ quản lý học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
• Việc bổ sung, sữa chữa, xoá hồ sơ gọi là cập nhật hồ sơ.
• Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần lưu trữ mà chủ yếu để khai thác, phục vụ các yêu cầu quản lý nhà trường: tìm kiếm, sắp xếp, phân loại, thống kê, tổng hợp, …
2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
a) Tạo lập hồ sơ
• Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc như sau:
• Xác định chủ thể cần quản lý
Ví dụ: trong bài toán quản lý trên chủ thể cần quản lý là học sinh
• Xác định cấu trúc hồ sơ.
Ví dụ: hồ sơ mỗi học sinh là một hàng có nhiều cột (thuộc tính)
• Thu thập, tập hợp hồ sơ thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định.
Ví dụ: hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn, …
b) Cập nhật hồ sơ
• Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật kịp thời để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng thực tế:
+ Sửa chữa hồ sơ: thay đổi một vài thông tin không còn đúng.
+ Thêm hồ sơ: bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia tổ chức.
+ Xoá hồ sơ: xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không quản lý
c) Khai thác hồ sơ
• Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho việc quản lí, gồm các công việc sau:
+ Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu.
+ Tìm kiếm là tra cứu các thông tin có sẵn thoả mãn một số điều kiện nào đó.
+ Thống kê cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.
+ Lập báo cáo là sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ theo một yêu cầu nào đó.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 3:
12/11/2024Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?
Đáp án đúng là : A
- Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp, Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.
Các công việc cần cập nhật hồ sơ như: sửa chữa, bổ sung, xóa hồ sơ. Vậy tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp một học sinh mới chuyển từ trường khác đến, học sinh chuyển đi, thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Bài toán quản lí
• Công việc quản lý rất phổ biến và mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lý: công ty, khách sạn, bệnh viện, cửa hàng, …
Ví dụ: Quản lý học sinh nhà trường
• Thông tin về các học sinh trong lớp được tập hợp lại thành một hồ sơ lớp, nó như là một bảng mà mỗi cột tương ứng một mục thông tin, mỗi hàng chứa bộ thông tin về một học sinh.
• Hồ sơ quản lý học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
• Việc bổ sung, sữa chữa, xoá hồ sơ gọi là cập nhật hồ sơ.
• Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần lưu trữ mà chủ yếu để khai thác, phục vụ các yêu cầu quản lý nhà trường: tìm kiếm, sắp xếp, phân loại, thống kê, tổng hợp, …
2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
a) Tạo lập hồ sơ
• Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc như sau:
• Xác định chủ thể cần quản lý
Ví dụ: trong bài toán quản lý trên chủ thể cần quản lý là học sinh
• Xác định cấu trúc hồ sơ.
Ví dụ: hồ sơ mỗi học sinh là một hàng có nhiều cột (thuộc tính)
• Thu thập, tập hợp hồ sơ thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định.
Ví dụ: hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn, …
b) Cập nhật hồ sơ
• Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật kịp thời để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng thực tế:
+ Sửa chữa hồ sơ: thay đổi một vài thông tin không còn đúng.
+ Thêm hồ sơ: bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia tổ chức.
+ Xoá hồ sơ: xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không quản lý
c) Khai thác hồ sơ
• Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho việc quản lí, gồm các công việc sau:
+ Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu.
+ Tìm kiếm là tra cứu các thông tin có sẵn thoả mãn một số điều kiện nào đó.
+ Thống kê cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.
+ Lập báo cáo là sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ theo một yêu cầu nào đó.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
• Một cơ sở dữ liệu (Database): là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ: hồ sơ (trong ví dụ trên) được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL (gọi là CSDL lớp).
• Việc ứng dụng CSDL trong hầu hết các hoạt động xã hội đều trở nên phổ biến, quen thuộc.
• Kết xuất thông tin từ các CSDL không chỉ phục vụ kịp thời, chính xác công việc quản lý, điều hành và lưu trữ, khai thác thông tin mà còn trở thành một công việc thường xuyên đáp ứng thoả mãn, nhu cầu con người.
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
• Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL gọi là hệ QTCSDL.
• Hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
• Ngoài ra còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để thuận tiện việc khai thác CSDL
• Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:
+ CSDL
+ Hệ QTCSDL
+ Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính…)
b) Các mức thể hiện của CSDL
• Mức vật lý:
+ Cần hiểu chi tiết CSDL được lưu trữ như thế nào?
+ CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ
• Mức khái niệm:
+ Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL?
+ Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?
• Mức khung nhìn:
+ Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng
+ Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn là mức khung nhìn.
+ Một CSDL có thể có nhiều khung nhìn
c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
• Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định
• Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh
• Ví dụ: thư viện quy định mỗi người mượn không quá 5 cuốn sách, CSDL của thư viện phải phù hợp với hạn chế đó.
• Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo đảm tính đúng đắn
• Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm người dùng CSDL có quyền hạn và mục đích sử dụng khác nhau. Cần phải có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng
• Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí, có 2 mức độc lập dữ liệu: mức vật lí và mức khái niệm.
• Tính không dư thừa: Trong CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp, những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
d) Một số ứng dụng.
• Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả, …
• Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm,…
• Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị, theo dõi việc sản xuất, …
• Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh, …
• Ngân hàng cần quản lý các tài khoản, các giao dịch, …
• Hãng hàng không cần quản lý các chuyến bay, việc đăng kí lịch bay, ...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 12 Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
Lý thuyết Tin học 12 Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Câu 4:
23/10/2024Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:
Đáp án đúng là : C
- Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong bộ nhớ ngoài để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người nhiều mục đích khác nhau
- RAM (Random Access Memory) là một loại bộ nhớ khả biến cho phép đọc - ghi ngẫu nhiên dữ liệu đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ của bộ nhớ. Tất cả mọi thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời và chúng sẽ mất đi khi không còn nguồn điện cung cấp.
→ A sai.
- ROM là Read-only Memory, hiểu đơn giản là bộ nhớ chỉ đọc, được lưu từ trước, bao gồm hệ điều hành và các ứng dụng giúp thiết bị máy tính, điện thoại có thể khởi động, cũng như giúp bạn lưu trữ dữ liệu cá nhân. ROM không phải bộ nhớ của ổ cứng, mà cũng là một bộ nhớ trong của máy tính.
→ B sai.
- Các thiết bị vật lý thường lưu trữ nhiều loại dữ liệu từ hệ điều hành, phần mềm điều khiển cho đến thông tin cá nhân và dữ liệu ứng dụng tùy thuộc vào thiết bị và mục đích sử dụng của nó.
→ D sai.
* Hệ cơ sở dữ liệu
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
• Một cơ sở dữ liệu (Database): là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ: hồ sơ (trong ví dụ trên) được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL (gọi là CSDL lớp).
• Việc ứng dụng CSDL trong hầu hết các hoạt động xã hội đều trở nên phổ biến, quen thuộc.
• Kết xuất thông tin từ các CSDL không chỉ phục vụ kịp thời, chính xác công việc quản lý, điều hành và lưu trữ, khai thác thông tin mà còn trở thành một công việc thường xuyên đáp ứng thoả mãn, nhu cầu con người.
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
• Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL gọi là hệ QTCSDL.
• Hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
• Ngoài ra còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để thuận tiện việc khai thác CSDL
• Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:
+ CSDL
+ Hệ QTCSDL
+ Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính…)
b) Các mức thể hiện của CSDL
• Mức vật lý:
+ Cần hiểu chi tiết CSDL được lưu trữ như thế nào?
+ CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ
• Mức khái niệm:
+ Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL?
+ Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?
• Mức khung nhìn:
+ Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng
+ Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn là mức khung nhìn.
+ Một CSDL có thể có nhiều khung nhìn
c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
• Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định
• Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh
• Ví dụ: thư viện quy định mỗi người mượn không quá 5 cuốn sách, CSDL của thư viện phải phù hợp với hạn chế đó.
• Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo đảm tính đúng đắn
• Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm người dùng CSDL có quyền hạn và mục đích sử dụng khác nhau. Cần phải có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng
• Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí, có 2 mức độc lập dữ liệu: mức vật lí và mức khái niệm.
• Tính không dư thừa: Trong CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp, những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
d) Một số ứng dụng.
• Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả, …
• Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm,…
• Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị, theo dõi việc sản xuất, …
• Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh, …
• Ngân hàng cần quản lý các tài khoản, các giao dịch, …
• Hãng hàng không cần quản lý các chuyến bay, việc đăng kí lịch bay, ...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 5:
26/10/2024Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?
Đáp án đúng là : D
- Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính.
- Đây là bước quan trọng để đảm bảo dữ liệu được tổ chức hợp lý, dễ quản lý và truy xuất.
Xác định cấu trúc hồ sơ bao gồm:
+ Xác định các trường thông tin cần lưu trữ
+ Định dạng dữ liệu cho từng trường
+ Xác định mối quan hệ giữa các trường và cấu trúc lưu trữ
Điều này giúp cho quá trình nhập liệu, lưu trữ, xử lý và tìm kiếm dữ liệu trên máy tính diễn ra hiệu quả hơn, giảm thiểu sai sót và tăng cường khả năng truy xuất thông tin khi cần thiết.
→ D đúng. A, B, C sai.
* Bài toán quản lí
• Công việc quản lý rất phổ biến và mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lý: công ty, khách sạn, bệnh viện, cửa hàng, …
Ví dụ: Quản lý học sinh nhà trường
• Thông tin về các học sinh trong lớp được tập hợp lại thành một hồ sơ lớp, nó như là một bảng mà mỗi cột tương ứng một mục thông tin, mỗi hàng chứa bộ thông tin về một học sinh.
• Hồ sơ quản lý học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
• Việc bổ sung, sữa chữa, xoá hồ sơ gọi là cập nhật hồ sơ.
• Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần lưu trữ mà chủ yếu để khai thác, phục vụ các yêu cầu quản lý nhà trường: tìm kiếm, sắp xếp, phân loại, thống kê, tổng hợp, …
2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
a) Tạo lập hồ sơ
• Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc như sau:
• Xác định chủ thể cần quản lý
Ví dụ: trong bài toán quản lý trên chủ thể cần quản lý là học sinh
• Xác định cấu trúc hồ sơ.
Ví dụ: hồ sơ mỗi học sinh là một hàng có nhiều cột (thuộc tính)
• Thu thập, tập hợp hồ sơ thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định.
Ví dụ: hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn, …
b) Cập nhật hồ sơ
• Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật kịp thời để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng thực tế:
+ Sửa chữa hồ sơ: thay đổi một vài thông tin không còn đúng.
+ Thêm hồ sơ: bổ sung thêm hồ sơ cho cá thể mới tham gia tổ chức.
+ Xoá hồ sơ: xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không quản lý
c) Khai thác hồ sơ
• Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho việc quản lí, gồm các công việc sau:
+ Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu.
+ Tìm kiếm là tra cứu các thông tin có sẵn thoả mãn một số điều kiện nào đó.
+ Thống kê cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.
+ Lập báo cáo là sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ theo một yêu cầu nào đó.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
• Một cơ sở dữ liệu (Database): là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ: hồ sơ (trong ví dụ trên) được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL (gọi là CSDL lớp).
• Việc ứng dụng CSDL trong hầu hết các hoạt động xã hội đều trở nên phổ biến, quen thuộc.
• Kết xuất thông tin từ các CSDL không chỉ phục vụ kịp thời, chính xác công việc quản lý, điều hành và lưu trữ, khai thác thông tin mà còn trở thành một công việc thường xuyên đáp ứng thoả mãn, nhu cầu con người.
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
• Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL gọi là hệ QTCSDL.
• Hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
• Ngoài ra còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để thuận tiện việc khai thác CSDL
• Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:
+ CSDL
+ Hệ QTCSDL
+ Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính…)
b) Các mức thể hiện của CSDL
• Mức vật lý:
+ Cần hiểu chi tiết CSDL được lưu trữ như thế nào?
+ CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ
• Mức khái niệm:
+ Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL?
+ Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?
• Mức khung nhìn:
+ Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng
+ Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn là mức khung nhìn.
+ Một CSDL có thể có nhiều khung nhìn
c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
• Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định
• Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh
• Ví dụ: thư viện quy định mỗi người mượn không quá 5 cuốn sách, CSDL của thư viện phải phù hợp với hạn chế đó.
• Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo đảm tính đúng đắn
• Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm người dùng CSDL có quyền hạn và mục đích sử dụng khác nhau. Cần phải có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng
• Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí, có 2 mức độc lập dữ liệu: mức vật lí và mức khái niệm.
• Tính không dư thừa: Trong CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp, những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
d) Một số ứng dụng.
• Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả, …
• Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm,…
• Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị, theo dõi việc sản xuất, …
• Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh, …
• Ngân hàng cần quản lý các tài khoản, các giao dịch, …
• Hãng hàng không cần quản lý các chuyến bay, việc đăng kí lịch bay, ...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 6:
17/07/2024Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?
Thao tác cập nhật hồ sơ gồm có: thêm, xóa, sửa hồ sơ. Các thao tác khai thác hồ sơ gồm: sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, lập báo cáo.
Đáp án: B.
Câu 7:
23/10/2024Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:
đáp án đúng là :C
Định nghĩa này chỉ mô tả một phần đặc điểm của cơ sở dữ liệu, đó là về các loại dữ liệu. Tuy nhiên, nó không đề cập đến tính liên quan, tổ chức và mục đích sử dụng của dữ liệu.
=> A sai
Cơ sở dữ liệu được lưu trữ trên máy tính, không phải trên giấy. Việc lưu trữ trên giấy chỉ là một cách lưu trữ thông tin truyền thống, không phải là cơ sở dữ liệu hiện đại.
=> B sai
sở dữ liệu (CSDL) là tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiề mục đích khác nhau.
=>C đúng
việc lưu trữ trên giấy không phải là đặc trưng của cơ sở dữ liệu.
=> D sai
*kiến thức mở rộng:
Tuyệt vời! Bạn đã chọn một chủ đề rất thú vị và quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm liên quan đến cơ sở dữ liệu, mình sẽ giải thích chi tiết từng khái niệm một nhé.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS - Database Management System)
Định nghĩa: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm được sử dụng để tạo, lưu trữ, quản lý và truy xuất dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu. DBMS cung cấp một giao diện cho người dùng để tương tác với cơ sở dữ liệu mà không cần phải biết chi tiết về cách dữ liệu được lưu trữ ở cấp độ vật lý.
Chức năng chính:
Tạo và cấu trúc cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng, trường, mối quan hệ giữa các bảng.
Lưu trữ và truy xuất dữ liệu: Lưu trữ dữ liệu một cách hiệu quả và cho phép truy xuất dữ liệu nhanh chóng thông qua các câu lệnh truy vấn.
Bảo mật dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu khỏi sự truy cập trái phép và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.
Sao lưu và phục hồi dữ liệu: Tạo bản sao lưu của cơ sở dữ liệu để phục hồi dữ liệu trong trường hợp xảy ra sự cố.
Ví dụ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến: MySQL, PostgreSQL, Oracle Database, Microsoft SQL Server, MongoDB.
Mô hình dữ liệu
Định nghĩa: Mô hình dữ liệu là một cách thức để mô tả cấu trúc của dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu. Nó cung cấp một cái nhìn tổng quan về cách các thực thể (entity) và các mối quan hệ (relationship) giữa các thực thể được biểu diễn trong cơ sở dữ liệu.
Các mô hình dữ liệu phổ biến:
Mô hình quan hệ (Relational Model): Mô hình dữ liệu phổ biến nhất, trong đó dữ liệu được tổ chức thành các bảng liên kết với nhau bằng khóa ngoại.
Mô hình mạng (Network Model): Mô hình dữ liệu cho phép một bản ghi có thể liên kết với nhiều bản ghi khác.
Mô hình phân cấp (Hierarchical Model): Mô hình dữ liệu tổ chức dữ liệu theo cấu trúc cây.
Mô hình đối tượng (Object-Oriented Model): Mô hình dữ liệu dựa trên khái niệm đối tượng và lớp.
Mục đích:
Thiết kế cơ sở dữ liệu: Mô hình dữ liệu giúp thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả và hợp lý.
Truy vấn dữ liệu: Mô hình dữ liệu giúp người dùng hiểu rõ cách dữ liệu được tổ chức và viết các câu lệnh truy vấn để lấy ra thông tin cần thiết.
Các loại cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database):
Dữ liệu được tổ chức thành các bảng.
Mỗi bảng có các cột (field) và hàng (record).
Các bảng liên kết với nhau bằng khóa ngoại.
Ví dụ: MySQL, PostgreSQL.
Cơ sở dữ liệu NoSQL:
Không tuân theo mô hình quan hệ.
Linh hoạt hơn trong việc lưu trữ các loại dữ liệu khác nhau.
Thường được sử dụng cho các ứng dụng lớn, dữ liệu lớn và có yêu cầu về khả năng mở rộng cao.
Ví dụ: MongoDB, Cassandra, Redis.
Cơ sở dữ liệu đồ thị (Graph Database):
Lưu trữ dữ liệu dưới dạng các đồ thị, với các nút (node) đại diện cho các thực thể và các cạnh (edge) đại diện cho các mối quan hệ giữa các thực thể.
Ví dụ: Neo4j.
Cơ sở dữ liệu thời gian thực (Time Series Database):
Được thiết kế để lưu trữ và truy xuất dữ liệu theo thứ tự thời gian.
Ví dụ: InfluxDB, TimescaleDB.
Câu 8:
22/07/2024Hệ quản trị CSDL là:
Hệ quản trị CSDL là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Đáp án: A.
Câu 9:
21/07/2024Em hiểu như thế nào về cụm từ “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” ?
Hệ quản trị CSDL là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Đáp án: D.
Câu 10:
22/07/2024Một Hệ CSDL gồm:
Một Hệ CSDL gồm CSDL và hệ quản trị CSDL và khai thác CSDL đó. Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để việc khai thác CSDL trở lên thuận tiện hơn, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của người dùng.
Đáp án: D.