Trắc nghiệm : Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) có đáp án
Trắc nghiệm : Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) có đáp án
-
260 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
14/07/2024Sắp xếp bốn sự việc sau theo đúng trình tự được kể trong đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ?
1 – Việc Linh Từ Quốc Mãu bị bọn quân hiệu khinh nhờn.
2 – Việc có người hặc về tình trạng vua quá trẻ, còn Thủ Độ quyền hơn cả vua.
3 – Việc có người nhờ Quốc Mẫu xin cho làm câu đương.
4 – Việc Thái Tông muốn phong anh của Thủ Độ làm tướng.
Chọn đáp án: C
Câu 3:
14/07/2024Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc sẽ ra sao.
Câu nói trên muốn ám chỉ điều gì?
Chọn đáp án: B
Câu 4:
14/07/2024Khi nghe người hặc tố cáo Trần Thủ Độ, vua lập tức hạ lệnh xa giá đến nhà Thủ Độ và đem cả ngưới hặc đó đi theo. Vua đem lời của người hặc nói tất cả cho Thủ Độ biết. Làm như thế, thực ra nhà vua muốn gì?
Chọn đáp án: D
Câu 5:
23/07/2024Khi nghe những lời của người hặc nói, Thủ Độ xác nhận: Đúng như lời người ấy nói, rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta. Cách ứng xử như vậy cho thấy Thủ Độ là người:
Chọn đáp án: D
Câu 6:
23/07/2024Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa?
Câu nói với người quân hiệu cho thấy nguyên tắc đánh giá, nhìn nhận con người và sự việc của Trần Thủ Độ là gì?
Chọn đáp án: A
Câu 7:
21/07/2024Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Câu nói của Trần Thủ Độ đối với kẻ xin chức cho thấy cách ứng xử thông minh, tế nhị của ông, cùng lúc, đã đạt được nhiều mục đích. Dòng nào sau đây nêu không đúng những mục đích đạt được?
Chọn đáp án: D
Câu 8:
19/07/2024Khi vua muốn phong anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ can vua và nói: Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao? Lời can gián này có ngụ ý rằng, nếu cả hai anh cùng làm tướng thì:
Chọn đáp án: A
Câu 9:
14/07/2024Trước cùng một sự việc (người quân hiệu ngăn lại không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm) mà một người thì cho là khinh nhờn thượng cấp, đòi phải trừng phạt, một người cho là biết giữ phép, lấy vàng lụa khen thưởng.
Sự đối lập, nghịch trái như vậy đã có tác dụng gì rõ nhất trong việc thể hiện nhân vật và chủ đề tác phẩm?
Chọn đáp án: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) (có đáp án) (216 lượt thi)
- Trắc nghiệm : Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) có đáp án (259 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm (có đáp án) (827 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) (có đáp án) (807 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) (có đáp án) (470 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) (có đáp án) (467 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Trao duyên (trích Truyện Kiều) (có đáp án) (436 lượt thi)
- Trắc nghiệm : Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) có đáp án (431 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) (có đáp án) (409 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Thề nguyền (trích Truyện Kiều) (có đáp án) (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa) (có đáp án) (361 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và Phép đối (có đáp án) (341 lượt thi)