Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Sử 10 Bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại có đáp án

Trắc nghiệm Sử 10 Bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại có đáp án

Trắc nghiệm Sử 10 Bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại có đáp án

  • 281 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/10/2024

Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là Đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.

Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng của di sản, phải giữ cho được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật” của di sản, dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học. (SGK - Trang 26).

-  Các đáp án còn lại,không phải là Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản.

→ C đúng,A,B,D sai.

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 

 


Câu 2:

20/10/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giá trị của một di sản thường thể hiện ở nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mĩ thuật,... Vì vậy, việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của Sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh của đời sống hiện tại.

A đúng 

- B sai vì sử học tái hiện đầy đủ giá trị của di sản văn hóa và thiên nhiên giúp lưu giữ, truyền tải thông tin chính xác về lịch sử và ý nghĩa của di sản, tạo nền tảng cho việc bảo tồn và phát huy giá trị của chúng.

- C sai vì sử học giúp bảo tồn giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên bằng cách nghiên cứu, ghi chép và truyền tải chính xác thông tin lịch sử, qua đó đảm bảo di sản được hiểu đúng và duy trì bền vững qua thời gian.

- D sai vì các phương pháp nghiên cứu Sử học phục dựng nguyên vẹn di sản bằng cách dựa trên chứng cứ lịch sử và tài liệu xác thực, giúp tái hiện chính xác giá trị gốc của di sản, từ đó bảo tồn và phát huy giá trị của nó.

*) Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Việt Nam và di sản thiên nhiên

- Đối với loại hình di sản văn hóa vật thể:

Di sản văn hoá vật thể gồm nhiều loại hình (thành quách, lăng tẩm, đình, đền, tháp, cung điện, nhà cổ,...), được xây dựng bằng nhiều chất liệu khác nhau (đất, đá, gạch, gỗ, tre, nứa, lá,...), nên có thể bị biến dạng, xuống cấp, hư hỏng theo thời gian,...

+ Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người.

- Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể:

+ Loại hình di sản văn hoá phi vật thể cũng đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ mai một.

+ Nhờ Công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau (sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn,...) mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Đối với loại hình di sản thiên nhiên: công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.

- Khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Kết nối tri thức Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ)

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại


Câu 3:

07/11/2024

Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Di sản văn hóa vật thể gồm nhiều loại hình (thành quách, lăng tẩm, đình, đền, tháp, cung điện, nhà cổ,...) được xây dựng bằng nhiều chất liệu khác nhau (đất, đá, gạch, gỗ, tre, nứa, lá,...) nên có thể bị biến dạng, xuống cấp, hư hỏng theo thời gian,... Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên vả của con người đến di sản. (SGK - Trang 28)

*Tìm hiểu thêm: "Mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản"

- Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, hay phải đảm bảo tính xác thực” “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật” của di sản, dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học.

- Giá trị của một di sản thường thể hiện ở nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hoá, kiến trúc, mĩ thuật,... Vì vậy, việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của Sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng.

- Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh của đời sống hiện tại.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Câu 4:

18/12/2024

Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn di sản vật thể, chứ không phải di sản phi vật thể.

=> A sai

Hiện nay, loại hình di sản văn hóa phi vật thể (điệu hát, tín ngưỡng, phong tục,...) cũng đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ mai một. Nhờ công tác bảo tồn và phát huy di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau như sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn,... mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (SGK - Trang 28)

=> B đúng

Mặc dù việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể có đóng góp vào việc bảo vệ đa dạng văn hóa, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến việc bảo vệ đa dạng sinh học.

=> C sai

 Câu này không chính xác về mặt ngữ nghĩa. Di sản văn hóa phi vật thể không phải là một sinh vật sống cần môi trường để sinh tồn.

=> D sai

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 5:

18/12/2024

Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đối với di sản thiên nhiên, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản. (SGK - Trang 28)

=> A đúng

Điều này là không thực tế và không cần thiết. Mục tiêu của bảo tồn là giảm thiểu tác động tiêu cực của con người đến di sản, chứ không phải loại bỏ hoàn toàn. Việc con người tương tác một cách bền vững với thiên nhiên là điều cần thiết.

=> B sai

Câu này không rõ nghĩa. Di sản thiên nhiên là những giá trị cần được bảo tồn, chứ không phải là những giá trị để con người thực hành.

=> C sai

 Đây là vai trò của công tác bảo tồn di sản văn hóa, chứ không phải di sản thiên nhiên.

=> D sai

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Câu 6:

18/12/2024

Công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm ngành nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 8 - 9 - 2016, công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm các ngành quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mĩ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa. (SGK - Trang 29)

=> A đúng

Mặc dù công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp văn hóa (ví dụ như sản xuất game, phim hoạt hình), nhưng nó không phải là một ngành thuộc công nghiệp văn hóa.

=> B sai

 Sinh học là một ngành khoa học tự nhiên, không liên quan đến công nghiệp văn hóa.

=> C sai

 Y khoa là ngành khoa học về sức khỏe, không liên quan đến công nghiệp văn hóa.

=> D sai

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Câu 7:

18/12/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là một vai trò quan trọng của Sử học, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến việc cung cấp các yếu tố cần thiết cho sáng tạo trong công nghiệp văn hóa.

=> A sai

 Sử học cung cấp một nền tảng kiến thức rộng lớn, nhưng không thể cung cấp mọi kiến thức chuyên môn chi tiết cho từng ngành trong công nghiệp văn hóa.

=> B sai

 Đây là một vai trò quan trọng của Sử học, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến việc tạo ra các sản phẩm văn hóa mới.

=> C sai

Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa như xuất bản, điện ảnh, thời trang, kiến trúc,... thông qua các nguồn sử liệu và các thành tựu nghiên cứu về lịch sử - văn hóa của dân tộc và nhân loại. (SGK - Trang 29)

=> D đúng

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 8:

18/12/2024

Nội dung nào sau đây là vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là vai trò của Sử học đối với các ngành công nghiệp văn hóa chứ không phải ngược lại.

=> A sai

 Đây không phải là vai trò chính của các ngành công nghiệp văn hóa.

=> B sai

Vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học:

- Quảng bá, lan tỏa rộng rãi các thành tựu của Sử học, những tri thức, giá trị về lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, con người,... dưới nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn. Từ đó góp phần củng cố và lưu giữ những giá trị và truyền thống lịch sử - văn hóa tốt đẹp cho các thế hệ sau.

- Sự phát triển của công nghiệp văn hóa đóng góp một nguồn lực vật chất đáng kể để tái đầu tư cho công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị của những công trình lịch sử - văn hóa. (SGK - Trang 30)

=> C đúng

Các tư liệu lịch sử chính thống như văn bản, hiện vật mới là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất cho công tác nghiên cứu lịch sử. Các tác phẩm văn hóa chỉ mang tính tham khảo và bổ trợ.

=> D sai

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 9:

18/12/2024

Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa thông qua

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa thông qua các nguồn sử liệu (chữ viết, hình ảnh, hiện vật,....) và các thành tựu nghiên cứu về lịch sử - văn hóa của dân tộc và nhân loại. (SGK - Trang 29)

=> A đúng

Quan điểm lịch sử là cách nhìn nhận, đánh giá về các sự kiện, nhân vật lịch sử. Mỗi nhà sử học có thể có những quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, quan điểm lịch sử chỉ là một phần trong quá trình sáng tạo, không phải là nguồn cung cấp trực tiếp các yếu tố cần thiết cho sáng tạo.

=> B sai

 Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp các nhà sử học tìm kiếm, phân tích và đánh giá các nguồn liệu lịch sử. Tuy nhiên, nó không trực tiếp cung cấp ý tưởng và cảm hứng cho các ngành công nghiệp văn hóa.

=> C sai

 Phương pháp trình bày lịch sử là cách thức mà các nhà sử học trình bày thông tin lịch sử. Nó không phải là nguồn cung cấp trực tiếp các yếu tố cần thiết cho sáng tạo.

=> D sai

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 10:

18/12/2024

Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ngành xuất bản có thể sử dụng chất liệu lịch sử, nhưng không nhất thiết. Có rất nhiều loại sách không liên quan đến lịch sử.

=> A sai

Quảng cáo thường tập trung vào việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ hiện tại, không nhất thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử.

=> B sai

Thủ công mỹ nghệ có thể sử dụng các kỹ thuật truyền thống có nguồn gốc lịch sử, nhưng không nhất thiết phải dựa trên các sự kiện lịch sử cụ thể.

=> C sai

Ngành du lịch văn hóa cần thiết phải sử dụng chất liệu về lịch sử trong quá trình phát triển, đặc biệt là các lĩnh vực du lịch liên quan đến các di tích lịch sử, di sản văn hóa.

Các ngành còn lại có thể hoặc không cần sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển.

=> D đúng

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 11:

14/10/2024

Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển ngành du lịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch:

- Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn.

- Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững.

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa"

- Du lịch đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử của các quốc gia:

+ Nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc các cấp chính quyền và nhân dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn, phục dựng, phát huy những giá trị của di tích, di sản.

+ Một phần doanh thu từ du lịch đã được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các di sản văn hoá phi vật thể nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy và tổ chức trình diễn,...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Câu 12:

06/11/2024

Một trong những vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Một trong những vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa là thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia.

- Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa:

+ Thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử quốc gia: chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc các cấp chính quyền và nhân dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn, phục dựng và phát huy những giá trị của di tích, di sản.

+  Một phần doanh thu từ du lịch được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tại, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các di sản văn hóa phi vật thể nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dại và tổ chức trình diễn,… (SGK - Trang 32).

→ B đúng.A,C,D sai.

* Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

2. Sử học với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa

- Sử học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với một số ngành, nghề trong lĩnh vực Công nghiệp văn hóa.

- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:

+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )

+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).

+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).

- Tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với sử học:

+ Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử (về quá trình ra đời thực trạng triển vọng, vị trí và đóng góp của ngành đối với xã hội,...).

+ Thúc đẩy sử học phát triển (quảng bá các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống,... của các cộng đồng, cũng như tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại).

+ Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá trong cộng đồng (thông qua ngành để giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá,…)

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại


Câu 13:

19/10/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch là mối quan hệ tương tác hai chiều: lịch sử và văn hóa góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển, ngược lại, ngành du lịch đem lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử, di sản văn hóa.

C đúng 

- A sai vì du lịch cũng tác động ngược lại, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa. Mối quan hệ giữa lịch sử, văn hóa và du lịch là tương tác hai chiều.

- B sai vì cả ba lĩnh vực này có sự tương tác mật thiết, du lịch góp phần bảo tồn lịch sử và văn hóa, trong khi lịch sử và văn hóa tạo điểm thu hút cho du lịch.

- D sai vì lịch sử và văn hóa cũng tác động mạnh mẽ đến du lịch, tạo nên giá trị và sức hút cho các điểm đến, giúp du lịch phát triển.

Mối quan hệ giữa lịch sử, văn hóa và du lịch là mối quan hệ tương tác hai chiều vì lịch sử và văn hóa tạo nền tảng cho sự phát triển của ngành du lịch, trong khi du lịch lại góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa.

  • Về phía lịch sử và văn hóa, những di tích, danh thắng, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống… chính là tài nguyên du lịch quý giá, thu hút du khách trong và ngoài nước. Không chỉ là nơi ghi dấu các sự kiện lịch sử, di sản văn hóa còn là biểu tượng tinh thần, nét đặc trưng của từng địa phương, giúp quảng bá hình ảnh quốc gia.

  • Về phía du lịch, ngành này mang lại nguồn thu tài chính, tạo động lực cho việc bảo tồn và tu sửa di tích, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa. Đồng thời, du lịch giúp lan tỏa các giá trị văn hóa, lịch sử ra thế giới, tạo điều kiện phát triển kinh tế và nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn di sản.

Do đó, mối quan hệ này tạo nên sự bổ trợ lẫn nhau, giúp cả lịch sử, văn hóa và du lịch phát triển bền vững.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại


Câu 14:

13/10/2024

Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển ngành du lịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển ngành du lịch:

- Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn.

- Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững.

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Việt Nam và di sản thiên nhiên"

- Đối với loại hình di sản văn hóa vật thể:

+ Di sản văn hoá vật thể gồm nhiều loại hình (thành quách, lăng tẩm, đình, đền, tháp, cung điện, nhà cổ,...), được xây dựng bằng nhiều chất liệu khác nhau (đất, đá, gạch, gỗ, tre, nứa, lá,...), nên có thể bị biến dạng, xuống cấp, hư hỏng theo thời gian,...

+ Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người.

- Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể:

+ Loại hình di sản văn hoá phi vật thể cũng đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ mai một.

+ Nhờ Công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau (sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn,...) mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Câu 15:

18/12/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Du lịch tạo ra nhu cầu bảo tồn các di tích, di sản để phục vụ cho hoạt động tham quan, từ đó thúc đẩy các hoạt động bảo vệ, tu sửa và nâng cấp các công trình này.

=> A sai

 Thông qua du lịch, người dân địa phương và du khách được tiếp xúc trực tiếp với các di tích, di sản, từ đó hiểu rõ hơn về giá trị lịch sử, văn hóa của chúng, tăng cường ý thức bảo vệ và tự hào về di sản của dân tộc.

=> B sai

Thu nhập từ hoạt động du lịch có thể được sử dụng để đầu tư vào việc bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị của di tích, di sản.

=> C sai

Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa:

- Thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử quốc gia: chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc các cấp chính quyền và nhân dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn, phục dựng và phát huy những giá trị của di tích, di sản.

- Một phần doanh thu từ du lịch được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tại, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các di sản văn hóa phi vật thể nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dại và tổ chức trình diễn,… (SGK - Trang 32)

=> D đúng

 * Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:

+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

 


Bắt đầu thi ngay