Trắc nghiệm Sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam có đáp án
Trắc nghiệm Sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam có đáp án
-
449 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
03/09/2024Một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Từ yêu cầu liên kết để trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và tập hợp lực lượng đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm. (SGK - Trang 136)
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 2:
01/09/2024Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. (SGK - Trang 136)
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 3:
19/12/2024Một trong những chính sách củng cố khối đại đoàn kết dân tộc của các triều đại phong kiến Việt Nam là
Đáp án đúng là: A
Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc giữa người Kinh với các dân tộc thiểu số luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể, trong đó đáng chú ý là việc phong chức tước, gả công chúa cho thủ lĩnh người dân tộc ở những vùng biên giới,… Tuy nhiên, khi cần thiết, chính quyền trung ương cũng sử dụng những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn xu hướng li khai, cát cứ, giữ gìn sự thống nhất quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và khối đại đoàn kết dân tộc. (SGK - Trang 136, 137)
=> A đúng
Đây là một chính sách mang tính xã hội, không trực tiếp liên quan đến việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
=> B sai
Việc miễn thuế hoàn toàn cho các dân tộc thiểu số là không khả thi và cũng không phải là giải pháp lâu dài để củng cố khối đại đoàn kết.
=> C sai
Việc sử dụng vũ lực chỉ mang lại hiệu quả tức thời và có thể gây ra nhiều hệ lụy về sau. Chính sách này không phải là giải pháp lâu dài để duy trì sự đoàn kết giữa các dân tộc.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 4:
19/12/2024Truyền thuyết nào sau đây có nội dung giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam?
Đáp án đúng là: C
Truyện này giải thích về nguyên nhân gây ra lũ lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ, liên quan đến cuộc tranh giành Mị Nương giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
=> A sai
Truyện này kể về câu chuyện tình yêu bi kịch giữa Mị Châu, con gái của An Dương Vương, và Trọng Thủy, tướng giặc Triệu Đà.
=> B sai
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nội dung giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam (cùng chung một cha mẹ, chung một giống nòi), là minh chứng về khối đại đoàn kết dân tộc ngay từ thuở bình minh lịch sử. (SGK - Trang 136)
=> C đúng
Truyện này kể về một vị anh hùng thần kỳ giúp dân đánh giặc ngoại xâm.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 5:
19/12/2024Ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được tập trung trong tổ chức nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Đây là một tổ chức được thành lập trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động quần chúng nhưng không phải là tổ chức đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ hiện nay.
=>A sai
Đây là tên gọi cũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được thành lập vào năm 1946.
=> B sai
Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. (SGK - Trang 137)
=> C đúng
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, có vai trò lãnh đạo toàn diện xã hội, nhưng không phải là tổ chức đại diện trực tiếp cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 6:
19/12/2024Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào đối với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
Đáp án đúng là: B
Khối đại đoàn kết dân tộc luôn đóng vai trò rất quan trọng trong các cuộc kháng chiến, không thể nói là không đóng góp.
=> A sai
Khi có giặc ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quan trọng, quyết định đến sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc. (SGK - Trang 137)
=> B đúng
Khối đại đoàn kết dân tộc không chỉ là một nhân tố thứ yếu mà là một nhân tố quyết định đến thắng lợi.
=> C sai
Khối đại đoàn kết dân tộc là một nhân tố quan trọng nhưng không phải là nhân tố duy nhất quyết định đến thắng lợi. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân đội mạnh, vũ khí hiện đại cũng là những yếu tố quan trọng khác.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 7:
25/07/2024Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Đáp án đúng là: A
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc tiếp tục giữ một vai trò rất quan trọng. Mối quan hệ hoà hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi trường hoà bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá. Đồng thời, khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước
A đúng.
- B sai vì mặc dù việc liên minh với các dân tộc láng giềng là quan trọng, nhưng đây không phải là vai trò chính của khối đại đoàn kết dân tộc. Khối đại đoàn kết dân tộc chủ yếu tập trung vào sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia.
- C sai vì khối đại đoàn kết dân tộc giúp giảm thiểu và quản lý các mâu thuẫn, nhưng không thể hoàn toàn xóa bỏ mọi mâu thuẫn trong xã hội. Các mâu thuẫn luôn tồn tại và cần được giải quyết thông qua đối thoại và sự đồng thuận.
- D sai vì giao lưu và tiếp thu văn hóa bên ngoài là một phần của quá trình phát triển xã hội, nhưng không phải là vai trò chính của khối đại đoàn kết dân tộc. Vai trò này tập trung vào việc tạo ra sự đoàn kết và đồng thuận trong nội bộ dân tộc.
* Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước
- Trong thời kì dựng nước:
+ Sự cố kết cộng đồng của người Việt cổ trong các hoạt động trị thuỷ, xây dựng các công trình công cộng, hình thành xóm làng,... một trong những cơ sở quan trọng cho sự ra đời của các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Quá trình dựng nước trên cơ sở đoàn kết để chinh phục thiên nhiên và nhu cầu chồng ngoại xâm đã nhanh chóng phát triển thành sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, trở thành truyền thống trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước và giữ nước,
- Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước:
+ Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh quyết định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
+ Ở thời kì hoà bình, đoàn kết dân tộc là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng, phát triển đất nước.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước.
- Đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch…
- Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay, đại đoàn kết dân tộc là yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo của Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14 (Kết nối tri thức): Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14 (Kết nối tri thức): Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 8:
19/12/2024Một trong những nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay là
Đáp án đúng là: C
Viện trợ là một yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Sức mạnh nội tại của dân tộc mới là yếu tố cốt lõi.
=> A sai
Toàn cầu hóa tạo ra cả cơ hội và thách thức. Sức mạnh nội lực của dân tộc mới giúp chúng ta tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức.
=> B sai
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, mở rộng, phát triển và trở thành một trong những nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. (SGK - Trang 137)
=> C đúng
Cục diện quốc tế có ảnh hưởng đến tình hình trong nước, nhưng sức mạnh nội tại của dân tộc vẫn là yếu tố quyết định.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 9:
19/12/2024Ba nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay là
Đáp án đúng là: D
Nguyên tắc "tự quyết" không phải là một trong ba nguyên tắc cơ bản của khối đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
=> A sai
Nguyên tắc "dân chủ" là một nguyên tắc quan trọng của chế độ chính trị, nhưng không phải là một trong ba nguyên tắc cơ bản của khối đại đoàn kết dân tộc.
=> B sai
Nguyên tắc "chủ quyền" và "quyền tự quyết" là những nguyên tắc quan trọng trong quan hệ quốc tế, nhưng không phải là những nguyên tắc cơ bản của khối đại đoàn kết dân tộc trong nước.
=> C sai
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn quan tâm xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc với ba nguyên tắc: đoàn kết, bình đẳng và tương trợ nhau cùng phát triển. (SGK - Trang 140)
=> D đúng
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 10:
06/09/2024Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là
Đáp án đúng là: A
Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là tính toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,…
A đúng
- B, C, D sai vì chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay còn tập trung chủ yếu vào việc duy trì ổn định chính trị và phát triển kinh tế hơn là các nguyên tắc dân chủ và cụ thể.
*) Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay
a) Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn quan tâm xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, với 3 nguyên tắc: Đoàn kết, Bình đẳng và Thương trợ nhau cùng phát triển.
- Ba nguyên tắc này đã từng bước được phát triển, khẳng định trên tất cả các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước; được quán triệt trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và được cụ thể hoá trong các chương trình hành động, chính sách của Nhà nước Việt Nam qua các thời kì.
b) Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
- Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách phù hợp với từng thời kì, từng vùng miền, từng địa phương, từng dân tộc nhằm gìn giữ, phát huy, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.
- Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là tính toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng,...
+ Về kinh tế: nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các dân tộc, từng bước khắc phục chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc;...
+ Về văn hoá: nội dung bao trùm là xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số xuất phát từ đường lối chung và đặc điểm riêng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức và kết cấu xã hội, tập quán và truyền thống trong các dân tộc...
+ Về an ninh quốc phòng: củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn để đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá.
- Những chương trình kinh tế, chính trị, xã hội của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy hiệu quả, thực sự đi vào cuộc sống, làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hoá, xã hội các địa phương miền núi, hải đảo; củng cố, giữ vững biên giới, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 11:
19/12/2024Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Nhà nước Việt Nam có chủ trương nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các dân tộc, từng bước khắc phục chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc,… (SGK - Trang 140)
=> A đúng
Đây là một chủ trương chung của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ dành riêng cho vùng dân tộc thiểu số.
=> B sai
Đây là mô hình kinh tế mà Việt Nam đang xây dựng, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến chính sách dân tộc về kinh tế.
=> C sai
Đây là mục tiêu chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, không chỉ giới hạn trong vùng dân tộc thiểu số.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 12:
10/09/2024Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn hóa là
Đáp án đúng là: B
- Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
Về văn hóa, nội dung bao trùm là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; bao gồm các giá trị và bản sắc văn hóa của 54 dân tộc,.... (SGK - Trang 141).
- Các đáp án khác,không phải là Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn hóa.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
- Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết trên cơ sở tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. Quá trình đoàn kết trong các cuộc đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm và chinh phục thiên nhiên đã tạo nên truyền thống yêu nước, đoàn kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Thời kì cổ - trung đại, các vương triều luôn coi trọng việc đoàn kết chặt chẽ giữa các tầng lớp nhân dân và sự hoà thuận trong nội bộ triều đình đồng thời đề cao mối quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia để tạo dựng sức mạnh đoàn kết chống ngoại xâm.
- Thời kì cận - hiện đại:
+ Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930), khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy thông qua các hình thức mặt trận phù hợp với từng thời kì cách mạng.
+ Trải qua các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.
+ Trong thời kì đổi mới đất nước, khối đại đoàn kết dân tộc đã đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 13:
19/12/2024Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
Đáp án đúng là: C
Đây là nguyên tắc quan trọng, đảm bảo mọi dân tộc có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trong xã hội.
=> A sai
Đây là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh quốc gia.
=> B sai
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn quan tâm xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc với ba nguyên tắc: Đoàn kết, Bình đẳng và Tương trợ nhau cùng phát triển. (SGK - Trang 141)
=> C đúng
Nguyên tắc này khuyến khích các dân tộc hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 14:
19/12/2024Một trong những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là
Đáp án đúng là: A
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực an ninh quốc phòng: củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên kết quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa. (SGK - Trang 141)
=> A đúng
Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người là một chính sách dân tộc quan trọng, nhưng nó thuộc về lĩnh vực chính sách dân tộc nói chung chứ không phải riêng lĩnh vực an ninh quốc phòng.
=> B sai
Củng cố và mở rộng lãnh thổ là vi phạm luật pháp quốc tế và có thể gây ra xung đột, không phải là một chính sách đúng đắn.
=> C sai
Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc là một chính sách đúng đắn, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Câu 15:
19/07/2024Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
Đáp án đúng là: C
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng:
- Về kinh tế, Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các dân tộc, từng bước khắc phục chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc,...
- Về văn hóa, nội dung bao trùm là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; bao gồm các giá trị và bản sắc văn hóa của 54 dân tộc,....
- Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số xuất phát từ đường lối chung và đặc điểm riêng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức và kết cấu xã hội, tập quán và truyền thống của các dân tộc,...
- Về an ninh quốc phòng, củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên kết quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa. (SGK - Trang 140, 141)
Tăng cường quan hệ đối ngoại với các cường quốc trên thế giới là chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.