Câu hỏi:
19/12/2024 273Một trong những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là
A. giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực an ninh quốc phòng: củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên kết quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa. (SGK - Trang 141)
=> A đúng
Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người là một chính sách dân tộc quan trọng, nhưng nó thuộc về lĩnh vực chính sách dân tộc nói chung chứ không phải riêng lĩnh vực an ninh quốc phòng.
=> B sai
Củng cố và mở rộng lãnh thổ là vi phạm luật pháp quốc tế và có thể gây ra xung đột, không phải là một chính sách đúng đắn.
=> C sai
Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc là một chính sách đúng đắn, nhưng nó không trực tiếp liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc"
- Khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm - từ thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, xuất phát từ:
+ Yêu cầu liên kết để trị thuỷ, làm thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam ngày càng được củng cố qua cuộc đấu tranh bền bỉ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Thời kì phong kiến tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc luôn được các vương triều quan tâm, xây dựng thông qua nhiều chính sách, biện pháp cụ thể.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930), khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng
- Khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được thể hiện tập trung trong Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, đươc thành lập này 18/11/1930 với tên gọi Hội Phản đế đồng minh, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được tập trung trong tổ chức nào sau đây?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
Câu 3:
Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ khi nào?
Câu 4:
Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Nhà nước Việt Nam có chủ trương nào sau đây?
Câu 5:
Ba nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay là
Câu 6:
Một trong những chính sách củng cố khối đại đoàn kết dân tộc của các triều đại phong kiến Việt Nam là
Câu 7:
Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn hóa là
Câu 8:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 9:
Truyền thuyết nào sau đây có nội dung giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam?
Câu 10:
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay là
Câu 11:
Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là
Câu 12:
Một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
Câu 13:
Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào đối với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?