Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học12 Bài 13 (có đáp án): Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Trắc nghiệm Sinh học12 Bài 13 (có đáp án): Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 13 (có đáp án): Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện (phần 2)

  • 446 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?


Câu 2:

03/12/2024

Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp Kiểu gen bị thay đổi.

*Tìm hiểu thêm: "Xác định mức phản ứng của một kiểu gen"

- Tạo ra các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.

- Đối với cây sinh sản sinh dưỡng cắt cành đồng loạt của cùng một cây đem trồng ở những điều kiện môi trường khác nhau và theo dõi đặc điểm của chúng.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

 


Câu 3:

22/07/2024

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là thường biến?


Câu 4:

22/07/2024

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là thường biến?


Câu 7:

22/07/2024

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng?


Câu 8:

21/07/2024

Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng?


Câu 9:

18/07/2024

Biến đổi nào sau đây không phải là thường biến?


Câu 10:

18/07/2024

Biến đổi nào sau đây không phải là thường biến?


Câu 11:

18/07/2024

Nhận xét nào sau đây không đúng về mức phản ứng?


Câu 12:

19/07/2024

Nhận xét nào sau đây không đúng về mức phản ứng?


Câu 13:

19/07/2024

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mức phản ứng

(1). Kiểu gen có số luợng kiểu hình càng nhiều thì mức phản ứng càng rộng

(2). Mức phản ứng là những biến đổi về kiểu hình, không liên quan đến gen nên không có khả năng di truyền

(3). Các alen trong cùng một gen đều có mức phản ứng như nhau

(4). Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng

(5). Những loài sinh sản theo hình thức sinh sản sinh dưỡng thường dễ xác định được mức phản ứng

Xem đáp án

Chọn B

Các phát biểu đúng về mức phản ứng là: (1),(5)

Ý (2) sai vì mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen ứng với những môi trương khác nhau, mức phản ứng do kiểu gen quy định

Ý (3) sai vì chỉ có mức phản ứng của kiểu gen

Ý (4) sai vì tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp 


Câu 14:

19/07/2024

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mức phản ứng

(1). Kiểu gen có số luợng kiểu hình càng nhiều thì mức phản ứng càng rộng

(2). Mức phản ứng là những biến đổi về kiểu hình, không liên quan đến gen nên không có khả năng di truyền

(3). Các alen trong cùng một gen đều có mức phản ứng như nhau

(4). Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng

(5). Những loài sinh sản theo hình thức sinh sản sinh dưỡng thường dễ xác định được mức phản ứng

Xem đáp án

Chọn B

Các phát biểu đúng về mức phản ứng là: (1),(5)

Ý (2) sai vì mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen ứng với những môi trương khác nhau, mức phản ứng do kiểu gen quy định

Ý (3) sai vì chỉ có mức phản ứng của kiểu gen

Ý (4) sai vì tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp 


Câu 17:

22/07/2024

Điều nào không đúng với mức phản ứng?


Câu 18:

20/07/2024

Điều nào không đúng với mức phản ứng?


Câu 19:

18/07/2024

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Xem đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

1-đúng

2-đúng

3-đúng

4-sai khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm làm gen quy định sắc tố tổng hợp melanin được biểu hiện.


Câu 20:

18/07/2024

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Xem đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

1-đúng

2-đúng

3-đúng

4-sai khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm làm gen quy định sắc tố tổng hợp melanin được biểu hiện.


Câu 23:

28/08/2024

Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?

(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.

(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám.

(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.

(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của môi trường đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Hiện tượng thường biến là hiện tượng kiểu hình thay đổi khi môi trường thay đổi.

(1), (2) và (4) là các ví dụ về thường biến.

C đúng.

- Hiện tượng "Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày" là do đột biến gene gây ra.

 A, B và D sai.

* Tìm hiểu về các dạng đột biến gen

1. Khái niệm

- Là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu.

- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.

- Đặc điểm:

+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.

+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (〖10〗(-6) - 〖10〗(-4)).

- Tác nhân gây đột biến gen:

+ Tia tử ngoại

+ Tia phóng xạ

+ Chất hoá học

+ Sốc nhiệt

+ Rối loạn qúa trình sinh lí, sinh hoá trong cơ thể

- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.

2. Các dạng đột biến gen

Dạng đột biến Đột biến thay thế một cặp nucleôtit Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit
Đặc điểm Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin.

Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin.

- Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen

Giải SGK Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gene


Bắt đầu thi ngay