Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 45 (có đáp án): Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 45 (có đáp án) Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất (phần 1)
-
751 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
14 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
21/07/2024Nhìn chung, trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề thì hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng sau chỉ được khoảng
Đáp án: C
Câu 4:
15/07/2024Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do?
Đáp án: C
Câu 6:
19/07/2024Giải thích nào dưới đây là không đúng khi cho rằng, năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp, lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do?
Đáp án: D
Câu 7:
18/07/2024Yếu tố quan trọng nhất quyết định tới năng suất sơ cấp trong đại dương là?
Đáp án: D
Câu 8:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
Đáp án: C
Câu 9:
13/09/2024Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Năng lượng được truyền theo một chiều và không thể tuần hoàn
=> C sai nên chọn C
Còn lại A, B, D đều đúng với hệ sinh thái
*Tìm hiểu thêm: "Các hệ sinh thái tự nhiên"
- Hệ sinh tái tự nhiên là hệ sinh thái gần như không chịu sự chi phối của con người.
- Gồm: Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
a. Hệ sinh thái trên cạn
- Các hệ sinh thái trên cạn chủ yếu: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc, đồng rêu hàn đới.
b. Hệ sinh thái dưới nước
- Các hệ sinh dưới nước được chia thành 2 nhóm: các hệ sinh thái nước mặn và các hệ sinh thái nước ngọt.
+ Hệ sinh thái nước mặn: các hệ sinh thái ven biển (rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô,…) và hệ sinh thái vùng biển khơi.
+ Hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) và hệ sinh thái nước chảy (sông, suối).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 42: Hệ sinh thái
Câu 10:
19/07/2024Một quần xã có các sinh vật sau:
(1) Tảo lục đơn bào.
(2) Cá rô.
(3) Bèo hoa dâu.
(4) Tôm.
(5) Bèo Nhật Bản.
(6) Cá mè trắng.
(7) Rau muống.
(8) Cá trắm cỏ.
Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
Đáp án: D
Câu 11:
19/07/2024Có bao nhiêu phát biểu không đúng trong các phát biểu sau?
(1) Lưới thức ăn càng phức tạp thì hệ sinh thái càng ổn định.
(2) Luới thức ăn là 1 dãy các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
(3) Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn là đảm bảo tính khéo kín trong hệ sinh thái.
(4) Hiệu suất sinh thái của dòng năng lượng trong các điểm khác nhau của chuỗi thức ăn là rất nhỏ.
Đáp án: A
Câu 12:
20/07/2024Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 kcal;
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
Đáp án: B
Câu 13:
14/07/2024Khi nghiên cứu 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong 1 quần xã sinh vật, người ta thu được số liệu dưới đây:
Loài | Số cá thể | Khối lượng trung bình mỗi cá thể | Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng |
---|---|---|---|
1 | 10 000 | 0,1 | 1 |
2 | 5 | 10 | 2 |
3 | 500 | 0,002 | 1,8 |
4 | 5 | 300 000 | 0,5 |
Dòng năng lượng đi qua chuỗi này có nhiều khả năng sẽ là:
Đáp án: D
Giải thích :
Tổng năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng:
Loài 1 = 10000 x 0,1 x 1 = 1000;
Loài 2 = 5 x 10 x 2 = 100;
Loài 3 = 500 x 0,002 x 1,8 = 1,8;
Loài 4 = 5 x 300 000 x 0,5 = 750 000 → trong chuỗi thức ăn thì năng lượng bị giáng cấp qua mỗi bậc sinh dưỡng → Đáp án D.
Câu 14:
12/07/2024Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác được 40% năng lượng tích lũy trong tảo; cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng cua giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là
Đáp án: C
Giải thích :
– Năng lượng tảo silic đồng hóa được = 3% x 3 x 106 kcal = 9 x 104 kcal.
- Năng lượng giáp xác khai thác được = 40% x 9 x 104 kcal = 36 x 103 kcal.
- Năng lượng cá ăn giáp xác khai thác được = 0,15% x 36 x 103 kcal = 54 kcal.
- Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu = 54/3 x106 = 0,000018 = 0,0018% → Đáp án C.
Câu 15:
30/07/2024Nhận định nào sau đây là đúng về năng lượng trong hệ sinh thái:
Đáp án đúng là: B
- Trong hệ sinh thái, nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời đi vào quần xã chủ yếu thông qua quá trình quang hợp ở sinh vật sản xuất, truyền qua các bậc dinh dưỡng và giải phóng ra môi trường dưới dạng nhiệt.
B đúng
- Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát chủ yếu qua hô hấp.
A sai.
- Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn tích lũy năng lượng thấp hơn so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp hơn.
C sai.
- Nếu một chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật thì thực vật có mức năng lượng cao nhất trong chuỗi thức ăn.
D sai.
* Tìm hiểu về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều: Năng lượng từ áng sáng Mặt Trời được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học qua quá trình quang hợp → năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng → trả lại môi trường.
- Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát (do hô hấp, tạo nhiệt, chất thải của động vật, các bộ phận rơi rụng). Điều đó giải thích tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Giải SGK Sinh học 12 Bài 29: Trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 45 (có đáp án) Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất (phần 2)
-
15 câu hỏi
-
16 phút
-
-
Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 45 (có đáp án): Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh
-
25 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 45 (có đáp án): Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái (750 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 43 (có đáp án): Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (2493 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 42 (có đáp án): Hệ sinh thái (1012 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 47 (có đáp án): Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học (754 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 44 (có đáp án): Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển (471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 46 (có đáp án): Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên (429 lượt thi)