Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (phần 2)
-
1709 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
Đáp án: B
Câu 2:
22/07/2024Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
Đáp án: B
Câu 5:
22/07/2024Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của một số thực vật là
Đáp án: D
Câu 8:
21/07/2024Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là
Đáp án C
Câu 9:
19/07/2024Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam là
Đáp án D
Câu 10:
17/07/2024Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ (-50°C) đến (+30°C), trong đó nhiệt độ thuận lợi từ 0°C đến 20°C. Điều này thể hiện quy luật sinh thái
Đáp án A
Câu 11:
17/07/2024Cho các thông tin về giới hạn nhiệt độ của các loài sinh vật dưới đây:
- Loài chân bụng Hydrobia aponenis: (+1°C) – (+60°C).
- Loài đỉa phiến: (+0,5°C) – (+24°C).
- Loài chuột cái đài nguyên: (-5°C) – (+30°C).
- Loài cá chép Việt Nam: (+2°C) – (+44°C).
Trong các loài trên, loài nào có khả năng phân bố rộng nhất?
Đáp án: B
Giải thích :
Khi chỉ xét 1 nhân tố sinh thái trong môi trường thì loài nào có giới hạn về nhân tố đó càng rộng thì khả năng phân bố càng rộng và ngược là → Loài chân bụng Hydrobia aponensis có giới hạn nhiệt độ rộng nhất nên phân bố rộng nhất.
Câu 12:
26/11/2024Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Ổ sinh thái của 1 loài là 1 không gian sinh thái mà ở đó tát cả các nhận tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
(2) Ổ sinh thái là tập hợp nhiều loài trong cùng 1 nơi sống.
(3) Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài mỏ ngắn ăn hạt, loài mỏ dài hút mật, loài mỏ sắc nhọn ăn sâu bọ,… là ví dụ về sự phân li ở sinh thái.
(4) Những loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong cùng 1 sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường có xu hướng trùng lặp về ổ sinh thái.
Đáp án đúng là: C
Giải thích : (1) đúng, (2) sai, (4) đúng
(3) đúng vì sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn → ổ sinh thái đinh dưỡng riêng.
*Tìm hiểu thêm: "Nơi ở và ổ sinh thái"
- Nơi ở: Là địa điểm cư trú của loài.
- Ổ sinh thái : Là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. Ví dụ: Ổ sinh thái dinh dưỡng (kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng), ổ sinh thái thời gian hoạt động (thời gian hoạt động kiếm mồi, sinh sản,… là ổ sinh thái về thời gian sống của loài đó),…
- Ổ sinh thái của một loài khác với nơi ở của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái thể hiện cách sinh sống của loài đó.
- Việc phân hoá thành các ổ sinh thái khác nhau là do mỗi loài sinh vật thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, sự phân hoá này còn giúp giảm sự cạnh tranh và tận dụng tốt nguồn sống của môi trường.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Câu 13:
21/07/2024Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
Đáp án: B
Câu 14:
01/10/2024Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật
Đáp án: B
Giải thích: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác
*Tìm hiểu thêm: "Các nhóm nhân tố sinh thái"
Gồm 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí,...
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là mối quan hệ giữa sinh vật này (hoặc một nhóm sinh vật) với sinh vật khác (hoặc một nhóm sinh vật) sống xung quanh. Ví dụ: Các loài động vật, thực vật, côn trùng, vi sinh vật, con người,…
- Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Câu 16:
21/07/2024Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng
Đáp án: C
Câu 17:
17/07/2024Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao,có loài sống dưới thấp, hình thành các ___ khác nhau
Đáp án: B
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (phần 1)
-
19 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (phần 3)
-
19 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
-
24 câu hỏi
-
35 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (1708 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 36 (có đáp án): Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (2240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 37 (có đáp án): Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (1302 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 39 (có đáp án): Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật (1168 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 38 (có đáp án): Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) (1069 lượt thi)