Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 30 (có đáp án):Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 30 (có đáp án):Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 29-30 (có đáp án): Quá trình hình thành loài (phần 3)

  • 304 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới là?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 4:

15/07/2024

Phát biểu nào sau đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

 


Câu 7:

12/07/2024

Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

21/07/2024

Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh nhất là bằng con đường?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

23/07/2024

Nhận định nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

10/12/2024

Cơ sở di truyền của quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lai xa tạo ra cơ thể lai mang bộ NST từ hai loài nhưng bất thụ do không tương đồng NST để giảm phân. Sự đa bội hóa giúp tạo bộ NST tương đồng, giảm phân bình thường, giúp cơ thể lai xa sinh sản hữu tính, hình thành loài mới.

→ C đúng 

- A sai vì nếu không xảy ra đa bội hóa, bộ NST không tương đồng sẽ khiến cơ thể lai bất thụ, không thể hình thành loài mới.

- B sai vì sự đa bội hóa khắc phục vấn đề này, giúp tạo bộ NST tương đồng, cho phép sinh sản hữu tính và hình thành loài mới.

- D sai vì sinh sản sinh dưỡng không tạo ra khả năng giảm phân bình thường. Chỉ khi đa bội hóa xảy ra, cơ thể lai xa mới sinh sản hữu tính và hình thành loài mới.

Quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa dựa trên cơ sở di truyền sau:

  1. Lai xa: Khi hai loài khác nhau lai với nhau, cơ thể lai được tạo ra mang bộ nhiễm sắc thể (NST) đơn bội của cả hai loài (nA + nB). Tuy nhiên, do các NST từ hai loài không tương đồng nên chúng không thể bắt cặp trong quá trình giảm phân, dẫn đến cơ thể lai bất thụ.

  2. Đa bội hóa: Quá trình đa bội hóa (nhân đôi số lượng NST) tạo ra cơ thể mang bộ NST lưỡng bội của cả hai loài (2nA + 2nB). Khi đó, các cặp NST tương đồng có thể bắt cặp và phân ly bình thường trong giảm phân, giúp cơ thể lai có khả năng sinh sản hữu tính.

  3. Tạo loài mới: Cơ thể đa bội lai xa thường có các đặc tính di truyền độc đáo và không thể giao phối với loài gốc, từ đó hình thành loài mới.

Ví dụ, lai giữa loài cải củ (Raphanus) và cải bắp (Brassica) tạo ra loài mới là cải bắp củ (Raphanobrassica) nhờ quá trình lai xa và đa bội hóa.


Câu 13:

17/07/2024

Phát biểu nào dưới đây liên quan đến quá trình hình thành loài mới là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

21/07/2024

Tại sao từ 1 loài lại có thể hình thành loài khác hoặc 1 vài loài khác nhau trong khi nó vẫn chiếm địa bàn sinh sống như cũ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay