Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 10(có đáp án): Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 10(có đáp án): Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 10 (có đáp án): Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen (phần 3)

  • 861 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

I. F2 có 5 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa hồng.

II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2 số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được F3  có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.

Xem đáp án

Đáp án: B

F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:

56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng

(9 đỏ: 6 hồng: 1 trắng)

→ A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

P: hồng x hồng → F1: đỏ

F1 x F1 →F2.

I. F2 có 5 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa hồng. → sai, có 4 KG quy định hoa hồng

II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2 số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9 → đúng, AABB/A-B- = 1/9 → không thuần chủng = 8/9

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27 → đúng

(1AAbb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb) x (1AABB; 2AaBB; 4AaBb; 2AABb)

                ab = 1/3                                             ab = 1/9

→ F3: hoa trắng = aabb = 1/27

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. → sai

(1AAbb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb) x aabb

Ab = aB = ab = 1/3

F3: 2 hồng: 1 trắng  


Câu 2:

17/07/2024

Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

I. F2 có 5 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa hồng.

II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2 số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được F3  có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.

Xem đáp án

Đáp án: B

F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:

56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng

(9 đỏ: 6 hồng: 1 trắng)

→ A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

P: hồng x hồng → F1: đỏ

F1 x F1 →F2.

I. F2 có 5 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa hồng. → sai, có 4 KG quy định hoa hồng

II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2 số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9 → đúng, AABB/A-B- = 1/9 → không thuần chủng = 8/9

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27 → đúng

(1AAbb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb) x (1AABB; 2AaBB; 4AaBb; 2AABb)

                ab = 1/3                                             ab = 1/9

→ F3: hoa trắng = aabb = 1/27

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. → sai

(1AAbb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb) x aabb

Ab = aB = ab = 1/3

F3: 2 hồng: 1 trắng  


Câu 3:

18/07/2024

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây:

Phép lai 1: Lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.

Phép lai 2: Lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Hoa vàng thuần chủng được tạo ra ở mỗi phép lai trên đều là 25%.

II. Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen qui định cây hoa vàng.

III. Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen qui định hoa trắng thuần chủng ở đời con.

IV. Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen

Xem đáp án

Đáp án: A

A-B-D-: vàng

A-bbD-; A-B-dd; aaB-D-; A-bbdd; aaB-dd; aabbD-; aabbdd: trắng

A, B, D phân li độc lập

P: A-B-D-

Phép lai 1: Lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.

Phép lai 2: Lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.

→ P: AaBBDd

I. Hoa vàng thuần chủng được tạo ra ở mỗi phép lai trên đều là 25% (sai)

AaBBDd x aabbDD → AABBDD = 0%

AaBBDd x aaBBdd → AABBDD = 0%

II. Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen qui định cây hoa vàng. (sai)

AaBBDd x aabbDD → AaBbDD: AaBbDd: aaBbDD: aabbDd

III. Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen qui định hoa trắng thuần chủng ở đời con. (sai)

IV. Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen (đúng)

AaBBDd x AaBBDd → (1AA: 2Aa:1aa)xBBx(1DD: 2Dd:1dd)


Câu 4:

16/07/2024

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây:

Phép lai 1: Lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.

Phép lai 2: Lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Hoa vàng thuần chủng được tạo ra ở mỗi phép lai trên đều là 25%.

II. Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen qui định cây hoa vàng.

III. Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen qui định hoa trắng thuần chủng ở đời con.

IV. Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen

Xem đáp án

Đáp án: A

A-B-D-: vàng

A-bbD-; A-B-dd; aaB-D-; A-bbdd; aaB-dd; aabbD-; aabbdd: trắng

A, B, D phân li độc lập

P: A-B-D-

Phép lai 1: Lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.

Phép lai 2: Lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.

→ P: AaBBDd

I. Hoa vàng thuần chủng được tạo ra ở mỗi phép lai trên đều là 25% (sai)

AaBBDd x aabbDD → AABBDD = 0%

AaBBDd x aaBBdd → AABBDD = 0%

II. Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen qui định cây hoa vàng. (sai)

AaBBDd x aabbDD → AaBbDD: AaBbDd: aaBbDD: aabbDd

III. Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen qui định hoa trắng thuần chủng ở đời con. (sai)

IV. Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen (đúng)

AaBBDd x AaBBDd → (1AA: 2Aa:1aa)xBBx(1DD: 2Dd:1dd)


Câu 7:

22/07/2024

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thể hệ F2

Xem đáp án

Đáp án: C

F2: 9 đỏ: 7 trắng

→ A-B-: đỏ

A-bb; aaB-; aabb: trắng

A. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai, F2 có 9 KG

B. Đời F2 có 9 kiểu gen qui định cây hoa đỏ, 7 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai, F2 có 4 KG quy định hoa đỏ.

C. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa đỏ. → đúng

D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai. 


Câu 8:

22/07/2024

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thể hệ F2

Xem đáp án

Đáp án: C

F2: 9 đỏ: 7 trắng

→ A-B-: đỏ

A-bb; aaB-; aabb: trắng

A. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai, F2 có 9 KG

B. Đời F2 có 9 kiểu gen qui định cây hoa đỏ, 7 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai, F2 có 4 KG quy định hoa đỏ.

C. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa đỏ. → đúng

D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen qui định hoa trắng. → sai. 


Câu 9:

21/07/2024

Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) phân li độc lập cùng qui định. Kiểu gen có cả 3 loại alen trội A, B và D cho hoa đỏ; kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B nhưng không có alen trội D thì cho hoa vàng; Các kiểu gen còn lại thì cho hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? 

I. Ở loài này có tối đa 15 kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng.

II. (P): AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%.

III. (P): AABBdd x AAbbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng.

IV (P): AABBDD x aabbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. 

Xem đáp án

Đáp án: C

A-B-D- : đỏ 

A-B-dd : vàng 

A-bbD- ; aaB-D- ; A-bbdd ; aaB-dd ; aabbD- ; aabbdd : trắng

I. Ở loài này có tối đa 15 kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng. → đúng.

II. (P): AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%. → đúng

1 – A-B-D- - A-B-dd = Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

III. (P): AABBdd x AAbbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. → sai

F1 : AABbDd

F2 : AA(9B-D- : 3B-dd : 3bbD- : 1bbdd)

(9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng)

IV (P): AABBDD x aabbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. → đúng

F1 : AaBbDD

F2 : (9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb) DD

9 đỏ : 7 trắng


Câu 10:

20/07/2024

Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) phân li độc lập cùng qui định. Kiểu gen có cả 3 loại alen trội A, B và D cho hoa đỏ; kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B nhưng không có alen trội D thì cho hoa vàng; Các kiểu gen còn lại thì cho hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? 

I. Ở loài này có tối đa 15 kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng.

II. (P): AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%.

III. (P): AABBdd x AAbbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng.

IV (P): AABBDD x aabbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. 

Xem đáp án

Đáp án: C

A-B-D- : đỏ 

A-B-dd : vàng 

A-bbD- ; aaB-D- ; A-bbdd ; aaB-dd ; aabbD- ; aabbdd : trắng

I. Ở loài này có tối đa 15 kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng. → đúng.

II. (P): AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%. → đúng

1 – A-B-D- - A-B-dd = Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

III. (P): AABBdd x AAbbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. → sai

F1 : AABbDd

F2 : AA(9B-D- : 3B-dd : 3bbD- : 1bbdd)

(9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng)

IV (P): AABBDD x aabbDD, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. → đúng

F1 : AaBbDD

F2 : (9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb) DD

9 đỏ : 7 trắng


Câu 11:

18/07/2024

Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dị:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 12:

19/07/2024

Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dị:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 13:

16/07/2024

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do sự tương tác của hai alen trội A và B quy định: kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B quy định lông đen, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A hoặc B quy định lông nâu kiểu gen không có alen trội nào quy định lông trắng. Cho phép lai P: AaBb x Aabb thu đuợc F1. Theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

A-B-: lông đen; A-bb/aaB-: Lông nâu; aabb: lông trắng

P: AaBb x Aabb (lAA:2Aa:laa)(Bb:bb)

A sai tỷ lệ lông đen = 3/4 x 1/2 = 3/8 < lông nâu: 4/8 = 3/4 x 1/2 + l/4 x 1/2

B đúng,

Nếu cho các con lông đen F1 giao phấn ngẫu nhiên:

(lAA:2Aa)Bb (2A: 1a)(1B: 1b) x (2A:1a)(1B: 1b) (4AA:4Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Tỷ lệ lông nâu: 8/9 x l/4 + 1/9 x 3/4 = 11/36

Tỷ lệ lông trắng là: l/9 x 1/4 = 1/36

C sai, số cá thể lông đen có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen ở F1 là : 2/4 x 1/2 = 1/4 

D sai, chỉ có 3 kiểu gen quy định lông nâu : Aabb, AAbb, aaBb


Câu 14:

22/07/2024

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do sự tương tác của hai alen trội A và B quy định: kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B quy định lông đen, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A hoặc B quy định lông nâu kiểu gen không có alen trội nào quy định lông trắng. Cho phép lai P: AaBb x Aabb thu đuợc F1. Theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

A-B-: lông đen; A-bb/aaB-: Lông nâu; aabb: lông trắng

P: AaBb x Aabb (lAA:2Aa:laa)(Bb:bb)

A sai tỷ lệ lông đen = 3/4 x 1/2 = 3/8 < lông nâu: 4/8 = 3/4 x 1/2 + l/4 x 1/2

B đúng,

Nếu cho các con lông đen F1 giao phấn ngẫu nhiên:

(lAA:2Aa)Bb (2A: 1a)(1B: 1b) x (2A:1a)(1B: 1b) (4AA:4Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Tỷ lệ lông nâu: 8/9 x l/4 + 1/9 x 3/4 = 11/36

Tỷ lệ lông trắng là: l/9 x 1/4 = 1/36

C sai, số cá thể lông đen có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen ở F1 là : 2/4 x 1/2 = 1/4 

D sai, chỉ có 3 kiểu gen quy định lông nâu : Aabb, AAbb, aaBb


Câu 15:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng về gen đa hiệu?


Câu 16:

16/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng về gen đa hiệu?


Câu 17:

23/07/2024

Sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành một kiểu hình đươc gọi là:


Câu 18:

18/07/2024

Sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành một kiểu hình đươc gọi là:


Câu 25:

18/07/2024

Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng là hiện tượng di truyền:


Câu 26:

23/07/2024

Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng là hiện tượng di truyền:


Câu 27:

17/10/2024

Gen đa hiệu là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Gen đa hiệu là hiện tượng một gen chi phối sự biểu hiện của hai hay nhiều tính trạng.

*Tìm hiểu thêm: "TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN."

- Khái niệm: Trường hợp một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

 


Câu 28:

17/07/2024

Gen đa hiệu là hiện tượng


Câu 29:

16/07/2024

Ở một loài thực vật tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen Aa, Bb nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định theo kiểu tương tác cộng gộp, trong đó cứ có 1 alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm; tính trạng màu hoa do cặp gen Dd quy định, trong đó alen D quy dịnh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. lai giữa 2 cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbbDDdd × AaaaBBbbDddd thu được đời F1. Cho rằng thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội và các loại giao tử lưỡng bội có thể thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, đời F1 có tối đa số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là  

Xem đáp án

Chọn B

Phép lai: AAaaBbbbDDdd × AaaaBBbbDddd

Xét cặp gen Aa: AAaa× Aaaa → có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Xét cặp gen Bb: Bbbb × BBbb→ có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Xét cặp gen Dd: DDdd × Dddd → có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Vậy số kiểu gen tối đa là 43=64; kiểu hình: 23=8


Câu 30:

22/07/2024

Ở một loài thực vật tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen Aa, Bb nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định theo kiểu tương tác cộng gộp, trong đó cứ có 1 alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm; tính trạng màu hoa do cặp gen Dd quy định, trong đó alen D quy dịnh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. lai giữa 2 cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbbDDdd × AaaaBBbbDddd thu được đời F1. Cho rằng thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội và các loại giao tử lưỡng bội có thể thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, đời F1 có tối đa số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là  

Xem đáp án

Chọn B

Phép lai: AAaaBbbbDDdd × AaaaBBbbDddd

Xét cặp gen Aa: AAaa× Aaaa → có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Xét cặp gen Bb: Bbbb × BBbb→ có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Xét cặp gen Dd: DDdd × Dddd → có tối đa 3 alen trội trong kiểu gen → số kiểu gen: 4 (3,2,1,0 alen trội); 2 loại kiểu hình

Vậy số kiểu gen tối đa là 43=64; kiểu hình: 23=8


Câu 32:

18/07/2024

Ở người, xét 2 cặp gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với một phụ nữa bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, con của cặp vợ chồng này có thể gặp tối đa bao nhiêu trường hợp sau đây?

(1) Có 1 đứa bị đồng thời cả 2 bệnh.

(2) 100% bị bệnh H.

(3) 100% bị bệnh G.

(4) 100% không bị cả 2 bệnh.

(5) 50% bị bệnh G, 50% bị bệnh H.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích :

Từ sơ đồ → A-B- : không bị cả 2 bệnh ; A-bb : bị bệnh G ; 3aaB- + 1aabb : bị bệnh H.

Người đàn ông bị bệnh H có thể có 1 trong 3 kiểu gen: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb; vợ bị bệnh G có thể có 1 trong 2 kiểu gen: Aabb hoặc Aabb.

Có 6 khả năng xảy ra:

Khả năng 1: aaBB x AAbb → 100%AaBb (100% không bị cả 2 bệnh → có thể gặp (4)).

Khả năng 2: aaBB x Aabb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2aaBb (1/2 bị bệnh H)

Khả năng 3: aaBb x AAbb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2Aabb (1/2 bệnh G)

Khả năng 4: aaBb x Aabb → 1/4AaBb (1/4 không bệnh) : 1/4Aabb (1/4 bệnh G) : 1/4aaBb + 1/4aabb (1/2 bệnh H)

Khả năng 5: aabb x AAbb → 100%Aabb (100% bệnh G) → có thể gặp (3).

Khả năng 6: aabb x Aabb → 1/2Aabb (1/2 bệnh G) : 1/2aabb (1/2 bệnh H) → có thể gặp (5).

Như vậy, con của họ có thể gặp tối đa 3 trường hợp (3), (4) và (5).


Câu 34:

16/07/2024

Ở người, xét 2 cặp gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với một phụ nữa bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, con của cặp vợ chồng này có thể gặp tối đa bao nhiêu trường hợp sau đây?

(1) Có 1 đứa bị đồng thời cả 2 bệnh.

(2) 100% bị bệnh H.

(3) 100% bị bệnh G.

(4) 100% không bị cả 2 bệnh.

(5) 50% bị bệnh G, 50% bị bệnh H.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích :

Từ sơ đồ → A-B- : không bị cả 2 bệnh ; A-bb : bị bệnh G ; 3aaB- + 1aabb : bị bệnh H.

Người đàn ông bị bệnh H có thể có 1 trong 3 kiểu gen: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb; vợ bị bệnh G có thể có 1 trong 2 kiểu gen: Aabb hoặc Aabb.

Có 6 khả năng xảy ra:

Khả năng 1: aaBB x AAbb → 100%AaBb (100% không bị cả 2 bệnh → có thể gặp (4)).

Khả năng 2: aaBB x Aabb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2aaBb (1/2 bị bệnh H)

Khả năng 3: aaBb x AAbb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2Aabb (1/2 bệnh G)

Khả năng 4: aaBb x Aabb → 1/4AaBb (1/4 không bệnh) : 1/4Aabb (1/4 bệnh G) : 1/4aaBb + 1/4aabb (1/2 bệnh H)

Khả năng 5: aabb x AAbb → 100%Aabb (100% bệnh G) → có thể gặp (3).

Khả năng 6: aabb x Aabb → 1/2Aabb (1/2 bệnh G) : 1/2aabb (1/2 bệnh H) → có thể gặp (5).

Như vậy, con của họ có thể gặp tối đa 3 trường hợp (3), (4) và (5).


Bắt đầu thi ngay