Trắc nghiệm Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc (có đáp án)
Trắc nghiệm Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc (có đáp án)
-
203 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Tính 125 − 200
125 − 200
=125 + (−200)
= −(200 − 125)
= −75
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
23/07/2024Chọn câu sai.
Đáp án A:
112 − 908
= 112 + (−908)
= −(908 − 112)
= −796 nên A sai.
Đáp án B:
76 − 98
= 76 + (−98)
= −(98 − 76)
= −22 < −5 nên B đúng.
Đáp án C:
98 − 1116
= 98 + (−1116)
= −(1116 − 98)
= −1018
103 – 256 = 103 + (−256) = −(256 − 103) = −153
Vì −1018 < −153 nên C đúng.
Đáp án D:
56 − 90
= 56 + (−90)
= −(90 − 56)
= −34
347 – 674 = 347 + (−674) = −(674 − 347) = −327
Vì −34 >−327 nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: A
>>Câu 4:
23/07/2024Tính M = 90 − (−113) − 78 ta được:
M = 90 − (−113) − 78
= [90 − (−113)] − 78
= (90 + 113) − 78
= 203 – 78
= 125
Vậy M = 125 >100
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Gọi x1là giá trị thỏa mãn −76 – x = 89 – 100 và x2là giá trị thỏa mãn
x − (−78) = 145 − 165. Tính x1 – x2.
+ Tìm x1
−76 – x = 89 − 100
−76 – x = −11
x = −76 − (−11)
x = −65
Do đó x1 = −65
+ Tìm x2
x − (−78) = 145 − 165
x − (−78) = −20
x = −20 + (−78)
x = −98
Do đó x2 = −9
Vậy x1 – x2 = (−65) − (−98) = (−65) + 98 = 33
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
22/07/2024Kết quả của phép trừ: (−47) − 53 là:
(−47) – 53
= −47 + (−53)
= −(47 + 53)
= −100.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
22/07/2024Đơn giản biểu thức: x +1982 + 172 + (−1982) − 162 ta được kết quả là:
x + 1982 + 172 + (−1982) − 162
= x + [1982 + (−1982)] + (172 − 162)
= x + 0 + 10
= x + 10
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
23/07/2024Chọn câu đúng.
(−7) + 1100 + (−13) + (−1100)
= [(−7) + (−13)] + [1100 + (−1100)]
= −20 + 0
= −20
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
22/07/2024Đơn giản biểu thức 235 + x − (65 + x) + x ta được
235 + x − (65 + x) + x
= 235 + x – 65 – x + x
= (235 − 65) + (x – x + x)
= 170 + x
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
22/07/2024Bỏ ngoặc rồi tính 5−(4−7+12)+(4−7+12) ta được
5−(4−7+12)+(4−7+12)
= 5−4+7−12+4−7+12
= 5−4+4+7−7−12+12
= 5−(4−4)+(7−7)−(12−12)
= 5−0+0−0
= 5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
22/07/2024Kết quả của phép tính (−98) + 8 + 12 + 98 là
(−98) + 8 + 12 + 98
= [(−98) + 98] + (8 + 12)
= 0 + 20
= 20
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
22/07/2024Tổng (−43567 − 123) + 43567 bằng:
= −43567 – 123 + 43567
= [(−43567) + 43567] + (−123)
= 0 + (−123)
= −123
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
23/07/2024Tính hợp lý (−1215) − (−215 + 115) − (−1115) ta được
= (−1215) + 215 – 115 + 1115
= [(−1215) + 215] + (1115 − 115)
= −1000 + 1000
= 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
22/07/2024Cho M = 14 – 23 + (5 − 14) − (5 − 23) + 17 và
N = 24 − (72 – 13 + 24) − (72 − 13). Chọn câu đúng.
M = 14 – 23 + (5 − 14) − (5 − 23) + 17
= 14 – 23 + 5 – 14 – 5 + 23 + 17
= (14 − 14) − (23 − 23) + (5 − 5) + 17
= 0 – 0 + 0 + 17
=17
N = 24 − (72 – 13 + 24) − (72 − 13)
= 24 – 72 + 13 – 24 – 72 + 13
= (24 − 24) − (72 + 72) + (13 + 13)
= 0 – 144 + 26
= −118
Do đó M >N
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
22/07/2024Sau khi bỏ ngoặc (b – a + c) − (a + b + c) + a ta được
(b – a + c) − (a + b + c) + a
= b – a + c – a – b – c + a
= (b −b) − (a + a − a) + (c − c)
= 0 – a + 0
=−a
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
22/07/2024Biểu thức a − (b + c − d) + (−d) − a sau khi bỏ ngoặc là
a − (b + c − d) + (−d) − a
= a – b – c + d – d − a
= (a − a) – b – c + (d − d)
= 0 – b – c + 0
= −b − c
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
22/07/2024Thu gọn biểu thức z − (x + y −z) − (−x) ta được:
z − (x + y − z) − (−x)
= z – x – y + z + x
= (−x + x) + (z + z) − y
= 0 + 2z − y
= 2z − y
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
22/07/2024Sau khi thu gọn x – 34 − [(15 + x) − (23 − x)] ta được
x – 34 − [(15 + x) − (23 − x)]
= x – 34 − [15 + x – 23 + x]
= x – 34 − [(x + x) − (23 − 15)]
= x − 34 − [2x − 8]
= x – 34 − 2x + 8
= (x − 2x) + (8 − 34)
= −x − 26
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
22/07/2024Bỏ ngoặc rồi tính 30 − {51 + [−9 − (51 − 18) − 18]} ta được
30 − {51 + [−9 − (51 − 18) − 18]}
= 30 − [51 + (−9 – 51 + 18 − 18)]
= 30 − (51 – 9 − 51)
= 30 + 9
= 39
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
22/07/2024Giá trị biểu thức M = −(3251 + 415) − (−2000 + 585 − 251) là
−(3251 + 415) − (−2000 + 585 − 251)
= −3251 − 415 + 2000 − 585 + 251
= (−3251 + 251) − (415 + 585) + 2000
= −3000 – 1000 + 2000
= −4000 + 2000
= −2000
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
22/07/2024Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 2001 − (53 + 1579) − (−53) là
P = 2001 − (53 + 1579) − (−53)
= 2001 − 53 − 1579 + 53
= (2001 − 1579) − (53 − 53)
= 422 − 0
= 422
Do đó P là một số nguyên dương.
Ngoài ra P >100 nên các đấp án A, C, D đều sai.
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên (có đáp án) (236 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc (có đáp án) (202 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên (có đáp án) (236 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (191 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phép chia hết bội và ước của một số nguyên (có đáp án) (294 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (251 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (243 lượt thi)
- Trắc nghiệm Thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (233 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) (231 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên (có đáp án) (205 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (195 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên (có đáp án) (192 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (184 lượt thi)